Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sau đại dịch: Bức tranh sáng hơn dù vẫn nhiều việc phải làm

Từ nhận thức đúng đắn, Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã triển khai nhiều giải pháp chính sách, xây dựng cơ chế đặc biệt giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp vượt qua đại dịch. Chính vì vậy, cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước luôn ghi nhận, đánh giá cao những nỗ lực của Nhà nước để giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh. ...

Continue reading

Sử dụng nhãn hiệu không đúng cách – Rủi ro và giải pháp

Pháp luật Việt Nam không có quy định rằng việc sử dụng một dấu hiệu tương tự hay gần giống với nhãn hiệu đã đăng ký bởi chính chủ sở hữu thì sẽ không xâm phạm quyền nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân khác. Do đó, doanh nghiệp đã đăng ký nhãn hiệu không đồng nghĩa với việc hành vi sử dụng nhãn hiệu của họ trong thương mại không có rủi ro hay họ sẽ được miễn trừ khỏi các khiếu nại, cáo buộc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) từ các tổ chức, cá nhân...

Continue reading

Quyền tác giả – công cụ hữu hiệu để ngăn chặn xâm phạm sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Tài sản trí tuệ của các doanh nghiệp có danh tiếng, uy tín luôn là mục tiêu của nạn bắt chước, sao chép, làm giả. Doanh nghiệp càng có uy tín, danh tiếng, càng dễ bị tổn thương bởi những kẻ kinh doanh bất chính. Nhái kiểu dáng bao bì hàng hoá của các doanh nghệp có uy tín, danh tiếng để trục lợi đang có khuynh hướng gia tăng và thay đổi ngày càng tinh vi. Trong bối cảnh đó, quyền tác giả - công cụ hữu hiệu để chống vi phạm sở hữu trí tuệ....

Continue reading

Xử phạt hành vi xuất khẩu hàng hoá xâm phạm SHTT: Nguy cơ và giải pháp cho các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Mới đây, lần đầu tiên hành vi “xuất khẩu hàng hóa xâm phạm quyền” bị xử phạt vi phạm hành chính được luật hóa. Chế định này được cho là nhằm đảm bảo sự tương thích với Luật Hải quan năm 2014 và quy định tại CPTPP....

Continue reading

Nguy cơ và giải pháp cho các OEM và nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Tháng 7/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành dự thảo sửa đổi Nghị định 99/2013/NĐ-CP, theo đó, đề xuất bổ sung quy định xử phạt đối với hành vi xuất khẩu hàng hóa xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp; hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý; tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo và hàng hóa, dịch vụ có gắn chỉ dẫn thương mại lên hàng hóa, dịch vụ gây nhầm lẫn về chủ thể kinh...

Continue reading

Improper use of registered trademarks in Vietnam – Risks & Solutions?

Not a few trademark owners think that the most critical aspect of their trademark is that it is registered. Therefore, making some changes to the mark will no adverse effect or risk of infringing another’s mark or resulting in the cancellation of the registered trademark. The truth is that this is not the case. The three examples below illustrate the risks that trademark owners face when they use a mark that deviates from the registered trademark....

Continue reading

Quyền tác giả: Công cụ hữu hiệu để ngăn chặn xâm phạm sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

Tài sản trí tuệ của các doanh nghiệp có danh tiếng, uy tín luôn là mục tiêu của nạn bắt chước, sao chép, làm giả. Doanh nghiệp càng có uy tín, danh tiếng, càng dễ bị tổn thương bởi những kẻ kinh doanh bất chính. Nhái kiểu dáng bao bì hàng hoá của các doanh nghệp có uy tín, danh tiếng để trục lợi đang có khuynh hướng gia tăng và thay đổi ngày càng tinh vi. Trong bối cảnh đó, quyền tác giả - công cụ hữu hiệu để chống vi phạm sở hữu trí tuệ....

Continue reading

Rules of evidence to win IP infringement cases in Vietnam

“The involved parties seeking to prove that their claims are grounded and lawful bears the burden of presenting evidence before the Court” summarizes not only the general principle, but also the core of the burden of proof. Only in few cases does the court verify and collect evidence. Essentially, the burden of proof in an intellectual property infringement litigation rests on the rights holder/plaintiff. ...

Continue reading

Improper use of registered trademarks in Vietnam – Risks & Solutions?

New regulations on administrative liability for exports that violate IPRs In July 2021, the Ministry of Science and Technology published for public consultation a draft decree (“Draft Decree”) amending certain provisions in Decree No. 99/2013/ND-CP (“Decree 99”) on the sanctioning of administrative violations in industrial property, under which it was proposed to sanction the export of industrial property infringement or counterfeit goods....

Continue reading

Administrative sanctions on “mere-export manufacturing” – What should foreign investors and OEMs in Vietnam be aware of?

New regulations on administrative liability for exports that violate IPRs In July 2021, the Ministry of Science and Technology published for public consultation a draft decree (“Draft Decree”) amending certain provisions in Decree No. 99/2013/ND-CP (“Decree 99”) on the sanctioning of administrative violations in industrial property, under which it was proposed to sanction the export of industrial property infringement or counterfeit goods....

Continue reading