KENFOX IP & Law Office > Articles posted by KENFOX IP

Đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài hiệu quả về chi phí bằng cách nào ?

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế phát triển của các quốc gia, nhiều doanh nghiệp sau thời gian phát triển mạnh mẽ trong nước, đã xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm đưa sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài. Một trong những yêu cầu bức thiết để triển khai các hoạt động kinh doanh an toàn tại nước sở tại là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại các thị trường này. Trong khi còn đang loay hoay với các chiến lược kinh doanh,...

Continue reading

Nộp đơn/đăng ký nhãn hiệu không trung thực tại Việt Nam

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text][/vc_column_text][vc_empty_space height="5px"][vc_column_text] Hành vi có "dụng ý xấu" thường phát sinh trong bối cảnh một nhãn hiệu được sử dụng ở một hoặc nhiều khu vực pháp lý, nhưng không được đăng ký ở những khu vực pháp lý đó và một người nào đó (không phải chủ sở hữu nhãn hiệu) đăng ký một nhãn hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn ở một khu vực tài phán mà nhãn hiệu không được đăng ký. Điều này nhằm mục đích ngăn cản chủ sở hữu nhãn hiệu tham gia thị trường, với ý định chuyển nhượng đơn đăng...

Continue reading

Thống kê hoạt động xác lập sở hữu công nghiệp ở Việt Nam

Số lượng đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ quá các năm Năm Sáng chế Giải pháp hữu ích Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu (nộp theo hệ thống quốc gia) Đăng ký quốc tế về Nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý Số đơn đăng ký Số văn bằng bảo hộ Số đơn đăng ký Số văn bằng bảo hộ Số đơn đăng ký Số văn bằng bảo hộ Số đơn đăng ký Số văn bằng bảo hộ Số đơn đăng ký Số văn bằng bảo hộ Số đơn đăng ký Số văn bằng bảo hộ 2005 1947 668 248 74 1335 726 18018 9760 3895 3507 2 1 2006 2166 669 236 70 1595 1175 23058 8840 4071 3417 5 2 2007 2860 725 220 85 1905 1370 27110 15860 4920 4422 4 7 2008 3199 666 284 75 1736 1337 27713 23290 7386 3631 8 2 2009 2890 706 253 64 1899 1236 28677 22730 6324 4147 6 2 2010 3582 822 299 58 1730 1152 27923 16520 4236 3273 7 7 2011 3688 985 307 69 1861 1145 28237 21440 4567 3378 5 5 2012 3959 1025 298 87 1946 1121 29578 20042 4901 3577 7 5 2013 4169 1262 331 107 2129 1362 31184 19659 5064 3618 4 6 2014 4447 1368 373 86 2311 1634 33064 20579 6025 4200 2 6 2015 5033 1388 450 117 2445 1386 37283 18340 5627 4089 7 1 2016 5228 1423 478 138 2868 1454 42848 18040 6656 4800 9 7 2017 5382 1745 434 146 2741 2267 43970 19401 6219 4745 9 6 2018 6071 2219 557 355 2873 2360 46369 18562 7508 5535 6 9 Nguồn: Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam Một số đối tượng liên quan đến các đối tượng SHCN khác Năm Ghi nhận sửa đổi...

Continue reading

Các biện pháp biên giới bảo vệ quyền SHTT tại Việt Nam

Các biện pháp biên giới được quy định theo pháp luật của Việt Nam tạo điều kiện cho chủ sở hữu quyền SHTT thực thi và bảo vệ hiệu quả quyền SHTT của mình tại Việt Nam. Theo pháp luật Việt Nam, các biện pháp biên giới bao gồm (1) giám sát hải quan, và (2) tạm dừng làm thủ tục hải quan. Cơ quan có thẩm quyền: Cục Giám sát quản lý về hải quan của Tổng cục Hải quan; Chi cục Hải quan. Sơ đồ quy trình giám sát hải quan phát hiện hàng giả, hàng vi phạm như sau:  Sơ đồ tạm...

Continue reading

Hoạch định sở hữu trí tuệ (SHTT): Chiến lược tốt nhất để các nhà xuất khẩu Hàn Quốc bảo vệ quyền SHTT tại Việt Nam

Nhận lời mời của KITA (Korean International Trade Association) và KMDIA (Korean Medical Equipment Industry Association), ông Nguyễn Vũ Quân, Luật sư Sở hữu Trí tuệ của KENFOX IP & Law Office đã tham gia hội thảo và có bài thuyết trình với chủ đề “Chiến lược bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ cho các nhà xuất khẩu Hàn Quốc tại Việt Nam”...

Continue reading

Luật SHTT năm 2022 của Việt Nam: Những quy định mới về nhãn hiệu có ý nghĩa như thế nào tới chiến lược bảo vệ thương hiệu của bạn?

Tài sản trí tuệ được đánh giá là loại tài sản đặc biệt quan trọng và có giá trị nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Trong đó, không thể phủ nhận rằng nhãn hiệu là đối tượng sở hữu công nghiệp đem lại giá trị khai thác thương mại lớn nhất cho chủ sở hữu. Nhiều quy định mới về nhãn hiệu đã được sửa đổi, bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) năm 2022 của Việt Nam để nâng cao hiệu quả của cơ chế bảo hộ tài sản trí tuệ và thực hiện nghĩa vụ của...

Continue reading

Chứng cứ trong các vụ án Sở hữu Trí tuệ tại Việt Nam

1. Các vụ tranh chấp về Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) được xét xử tại Việt Nam trong thời gian cho thấy: Nhiều yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn đã bị tòa án bác bỏ vì chứng cứ giao nộp theo đơn khởi kiện không được xem là hợp pháp. Trong nhiều vụ kiện về SHTT, các yêu cầu bồi thường thiệt hại của nguyên đơn bị tòa án bác bỏ vì chứng cứ chứng minh thiệt hại bị xem là không có cơ sở pháp lý [1]. Điển hình, có vụ án, tòa án cấp sơ thẩm không công nhận...

Continue reading

6 điều cần lưu ý để ứng phó với cáo buộc xâm phạm sáng chế tại Việt Nam

Bạn đã bao giờ bị cáo buộc xâm phạm sáng chế khi đang vận hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam? Sự lo lắng, hoang mang không biết làm gì để ứng phó với các cáo buộc xâm phạm sáng chế có thể khiến bạn nghĩ nhiều đến các viễn cảnh tiêu cực sắp xảy đến cho doanh nghiệp của mình: Hàng hóa được sản xuất/kinh doanh của bạn là trái phép và có thể bị bắt giữ trên thị trường hoặc tại cửa khẩu, doanh nghiệp của bạn bị khởi kiện yêu cầu bồi thường...

Continue reading

Cơ chế thông báo và gỡ bỏ vi phạm chống lại các xâm phạm SHTT trên môi trường số tại Việt Nam

Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường số là một vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam, trong đó một số lượng lớn các trang thông tin điện tử giả mạo vi phạm tiếp tục hoạt động và phát triển phổ biến. Điều này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, thứ nhất là do thiếu các quy định pháp luật hoặc các quy định pháp luật hiện hành không hiệu quả, và thứ hai là việc thực thi yếu kém. Theo cách hiểu thông thường, Thông báo Gỡ bỏ Vi phạm đề cập đến các...

Continue reading

Bản dịch tiếng Việt của bản mô tả sáng chế quan trọng như thế nào trong bảo hộ sáng chế tại Việt Nam?

Sáng chế là một đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp. Để được bảo hộ tại Việt Nam, sáng chế phải được được đăng ký và cấp Bằng độc quyền sáng chế bởi Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (“Cục SHTT”). Do đó, quyền sáng chế có tính chất lãnh thổ, có nghĩa là, một sáng chế được bảo hộ ở Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… không mặc nhiên phát sinh quyền tại Việt Nam. Bản mô tả sáng chế được xem là tài liệu quan trọng nhất của sáng chế. Theo quy định, tất cả các...

Continue reading