KENFOX IP & Law Office > Bài viết nổi bật

Nhãn hiệu dược phẩm bị phản đối tại Việt Nam: Chiến lược nào để bảo vệ thành công?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Trong một vụ tranh chấp nhãn hiệu gần đây, KENFOX IP & Law Office đã bảo vệ thành công nhãn hiệu dược phẩm "VILDAREL" của AJANTA PHARMA LIMITED (AJANTA) trước sự phản đối từ BIOFARMA, chủ sở hữu nhãn hiệu "VASTAREL" (Đăng ký quốc tế số 221430). Đơn phản đối, dựa trên Điều 74.2(e) Luật Sở hữu Trí tuệ Việt Nam, cho rằng "VILDAREL" gây nhầm lẫn với "VASTAREL" và có khả năng gây tổn hại đến uy tín thương hiệu của BIOFARMA. Nhãn hiệu xin đăng ký của AJANTA Nhãn hiệu có trước của BIOFARMA  VILDAREL VASTAREL BIOFARMA đã sử dụng chiến...

Continue reading

Sản Xuất Chỉ Để Xuất Khẩu: Có Cấu Thành Xâm Phạm Nhãn Hiệu? Phán Quyết Từ Trung Quốc Và Thực Tiễn Tại Việt Nam

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về  Việc sản xuất hàng hóa mang nhãn hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của chủ thể khác để xuất khẩu là một vấn đề gây tranh cãi trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT). Tại Trung Quốc cũng như Việt Nam, các hoạt động sản xuất hàng hóa mang nhãn hiệu của nước ngoài để xuất khẩu theo mô hình OEM (Original Equipment Manufacturer) đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây. Bên giao gia công nước ngoài ký kết hợp đồng gia công với các nhà sản...

Continue reading

Xử lý xâm phạm nhãn hiệu tại Việt Nam: 8 vấn đề cốt lõi cần xem xét để đảm bảo chiến thắng

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Có nhãn hiệu đã đăng ký chưa chắc đã chiến thắng trong kiện xâm phạm nhãn hiệu. Ngay cả khi bạn nắm trong tay Kết luận Giám định có lợi từ Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ (“Viện KHSHTT”), chưa có gì để đảm bảo rằng bạn sẽ thắng kiện dù rằng phần lớn đều như vậy. Vẫn tiềm ẩn các rủi ro khả năng thất bại dù hầu như mọi thứ đứng về phía bạn. Vậy nguyên nhân là do đâu? Các tranh chấp, xâm phạm Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) tại Việt Nam ngày một...

Continue reading

Tranh chấp nhãn hiệu với tên thương mại: Giải quyết thế nào tại Campuchia?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về  Các chủ sở hữu nhãn hiệu có lý do để lo lắng khi phát hiện ngày càng nhiều nhãn hiệu của họ bị "ăn theo" một cách tinh vi tại Campuchia. Không ít doanh nghiệp Trung Quốc, mặc dù đã đăng ký nhãn hiệu, lại đang phải đối mặt với tình trạng, nhãn hiệu của họ bị sử dụng làm tên thương mại của các công ty tại Campuchia.  Khi những cái tên na ná xuất hiện trên thị trường, nhãn hiệu sẽ mất dần khả năng phân biệt, thị phần thu hẹp, chuỗi giá trị thương hiệu...

Continue reading

Vụ kiện rượu vodka Stolichnaya tại Việt Nam: Đâu là những vấn đề pháp lý về sở hữu trí tuệ cần xem xét?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Thương hiệu rượu vodka Nga, vốn được xem là biểu tượng của văn hóa, chất lượng và sự sang trọng, đang đối mặt với những thách thức pháp lý nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Cuộc tranh chấp kéo dài nhiều thập kỷ về quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với các nhãn hiệu vodka nổi tiếng như Stolichnaya đã phơi bày những vấn đề nhức nhối trong việc bảo vệ thương hiệu tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vụ kiện gần đây...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Hàng hóa tân trang: 4 điểm quan trọng và 4 vụ án điển hình mà doanh nghiệp cần biết

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Mở cửa thị trường cho hàng hóa tân trang từ các nước thành viên khác là cam kết của Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, có tiêu chuẩn cao và bao trùm nhiều lĩnh vực như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) hay Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA). Liên tiếp trong...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Có thể sử dụng Luật cạnh tranh không lành mạnh để xử lý vấn đề đầu cơ nhãn hiệu?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Liệu Việt Nam có thể tham khảo Trung Quốc trong việc sử dụng Luật cạnh tranh không lành mạnh để xử lý nạn "đầu cơ nhãn hiệu"? Tình trạng "đầu cơ nhãn hiệu" - hành vi đăng ký trái phép các nhãn hiệu của người khác để trục lợi – đã và đang là một vấn nạn nhức nhối, gây thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp tại cả Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, những diễn biến pháp lý gần đây tại Trung Quốc đã mang tạo ra bước ngoặt quan trọng, mang lại tia...

Continue reading

Hệ Thống Madrid Và Những Rủi Ro Tiềm Ẩn: 4 Năm Giành Lại Thương Hiệu Từ Bờ Vực Thất Bại Tại Campuchia

Tải về Hai lần bị từ chối bảo hộ tưởng chừng đã đặt dấu chấm hết cho nỗ lực đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “CrossLeader” khi Đăng ký Nhãn hiệu Quốc tế của DOUBLESTAR GROUP CO. LTD, một công ty lốp xe niêm yết thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc, theo Hệ thống Madrid chỉ định bảo hộ tại Campuchia liên tục bị từ chối. Tuy nhiên, bằng sự kiên trì và chiến lược pháp lý đúng đẵn, KENFOX IP & Law Office đã đồng hành cùng DOUBLESTAR lật ngược tình thế, tạo nên bước ngoặt quan trọng, đảo...

Continue reading

Khi Nào “Tình Tiết Mới” Được Chấp Nhận Trong Khiếu Nại Về Sở Hữu Trí Tuệ Tại Việt Nam?

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam có thể gặp nhiều thách thức, đặc biệt khi đối mặt với các quyết định bất lợi được ban hành bởi Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT). Một trong những trở ngại đó nằm ở khung pháp lý phức tạp và đang thay đổi liên tục về "tình tiết mới" trong các thủ tục khiếu nại các quyết định từ chối bảo hộ SHTT. Thế nào là "tình tiết mới"? Khi nào có thể đưa ra "tình tiết mới"? Và điều này ảnh hưởng như thế...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Cạnh tranh không lành mạnh – những lưu ý quan trọng nào cho doanh nghiệp?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Download Cạnh tranh gay gắt trong môi trường kinh doanh hiện nay đang thôi thúc không ít doanh nghiệp sử dụng những thủ đoạn phi pháp, thiếu đạo đực để trục lợi, điển hình là hành vi "ăn theo" thương hiệu nổi tiếng, "mượn danh" người khác để bán hàng. Nếu những hành vi như vậy không được xử lý, điều gì sẽ xảy ra? Liệu còn doanh nghiệp nào dám đầu tư vào nghiên cứu và phát triển khi thành quả của họ có thể bị đánh cắp một cách dễ dàng? Và các nhà cung cấp dịch vụ...

Continue reading