KENFOX IP & Law Office > Bài viết nổi bật (Page 9)

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam – chiến lược ứng phó vấn nạn xâm phạm quyền

Ông Yim Dong Sook là một trong những chuyên gia thực thi xâm phạm quyền SHTT tại Hàn Quốc. Với mong muốn cung cấp các giải pháp tốt nhất trong lĩnh vực SHTT cho các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam, ông Yim Dong Sook đã có chuyến thăm và làm việc trực tiếp KENFOX IP & Law Office tại Hà Nội, Việt Nam vào những ngày cuối của tháng 9. Trong chuyến thăm và làm việc này, có một câu nói của ông Yim Dong Sook tại Văn phòng KENFOX IP & Law Office đã làm chúng tôi rất...

Continue reading

ST25 – Cuộc chiến giữa những cái tên chưa có hồi kết

1. Các thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị các đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài đăng ký sở hữu đã không còn là hiện tượng hiếm gặp. Công chúng hẳn không thể quên một số vụ việc điển hình như: cà phê Trung Nguyên, thuốc lá Vinataba, mì ăn liền Vifon, kẹo dừa Bến Tre, võng xếp Duy Lợi, bánh phồng tôm Sa Giang, nước mắm Phú Quốc…bị đăng ký bất hợp pháp ở nước ngoài. Mới đây, dấu hiệu ST25, tên gọi của giống lúa của Việt Nam cho ra sản phẩm gạo thơm ngon, hảo...

Continue reading

Hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu không trung thực ở Việt Nam

Đăng ký nhãn hiệu trên cơ sở không trung thực/có dụng ý xấu không phải là hiện tượng hiếm gặp tại Việt Nam, đặc biệt khi các nhà đầu tư nước ngoài đang chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam sau cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung gần đây. Nhãn hiệu tại Việt Nam thường được cấp dựa trên nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên”, dẫn đến hàng loạt đơn đăng ký nhãn hiệu đã được nộp, trong đó, nhiều nhãn hiệu đã mô phỏng/bắt chước các nhãn hiệu nổi tiếng của nước ngoài chưa nộp...

Continue reading

Cách tiếp cận để vượt qua từ chối bảo hộ Nhãn hiệu xin đăng ký tương tự với Nhãn hiệu đối chứng đã hết hiệu lực tại Việt Nam

Tải về Đảo ngược Quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam luôn không đơn giản. Quy trình thẩm định nhãn hiệu tại Việt Nam phải tuân thủ quy trình chặt chẽ, nhiều bước: Thời gian thẩm định nhãn hiệu tại Việt Nam theo luật định diễn ra khá dài, báo cáo thẩm định được chuẩn bị và xem xét bởi thẩm định viên thứ nhất, thẩm định viên thứ hai và cuối cùng được trình lên Giám đốc Trung tâm nhãn hiệu để phê duyệt, dẫn đến khả năng sai sót ít xảy ra. Tuy nhiên, mặt...

Continue reading

Vì sao nhãn hiệu của tôi không còn hiệu lực tại Việt Nam? Thực trạng và khuyến nghị

Nhãn hiệu là một tài sản thiết yếu của doanh nghiệp vì nó mang lại giá trị và đóng vai trò là một dấu hiệu nhận biết độc đáo đối với chủ sở hữu thương hiệu. Nhãn hiệu là công cụ giao tiếp hiệu quả để truyền tải các thông điệp cũng như các thuộc tính trí tuệ và cảm xúc về bạn, công ty, và danh tiếng, sản phẩm và dịch vụ của công ty; nhãn hiệu giúp khách hàng dễ dàng tìm thấy bạn, cho phép bạn sử dụng Internet và các phương tiện truyền thông xã...

Continue reading

Tranh chấp nhãn hiệu gần 3 thập kỷ – Bài học đắt giá cho doanh nghiệp

Tải về Phát triển thị trường, đưa sản phẩm nhanh chóng lên kệ, tiếp cận với công chúng để sản phẩm sớm được đón nhận là mong muốn thường trực của các nhà sản xuất. Trong không ít trường hợp, mong muốn này lấn át cả các nguyên tắc căn bản trong cách hành động của doanh nghiệp. Sẵn sàng thỏa hiệp, ký vào các giấy tờ cho đối tác/nhà phân phối mà không phân tích hết các viễn cảnh có thể xảy ra là căn nguyên đẩy chủ nhãn hiệu sa lầy vào các tranh chấp dai dẳng, mà khi...

Continue reading

Đầu cơ nhãn hiệu – xu hướng báo động cho các doanh nghiệp tại Việt Nam

Tải về Mất nhãn hiệu là mất quyền tiếp cận thị trường. Sản phẩm chính hãng được sản xuất bởi chủ nhãn hiệu đích thực lại có thể trở thành “hàng giả” nếu nhãn hiệu bị đối thủ cạnh tranh đăng ký chiếm giữ. Các chủ thể đầu cơ nhãn hiệu trái phép thậm chí còn sử dụng nhãn hiệu đã đăng ký làm công cụ pháp lý để tấn công lại chủ nhãn hiệu đích thực. Vụ việc dưới đây là ví dụ điển hình, dù đã xảy ra khá lâu, nhưng còn nguyên giá trị thực tiễn và là...

Continue reading

Sử dụng nhãn hiệu nhằm mục đích thông tin – Sự cần thiết hay xâm phạm nhãn hiệu?

Khi mô tả đặc tính, chức năng riêng biệt của một sản phẩm, có thể tham chiếu đến nhãn hiệu của người khác. Ví dụ, quảng cáo rằng, cà phê viên nén của siêu thị là “tương thích với máy pha cà phê Nespresso”. Tuy nhiên, ranh giới giữa việc sử dụng nhằm mục đích thông tin (Informative use) và xâm phạm nhãn hiệu là khá mong manh. Chức năng chính của nhãn hiệu là nhằm phân biệt nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm (hoặc dịch vụ), vậy tại sao một chủ thể lại gắn nhãn hiệu của chủ nhãn...

Continue reading

8 khuyến nghị quan trọng khi xử lý các vụ đầu cơ tên miền tại Việt Nam

OSRAM GmbH (“nguyên đơn”) là nhà sản xuất đèn chiếu sáng trên toàn thế giới có trụ sở chính tại Munich, Đức. Nguyên đơn là chủ sở hữu của chuỗi nhãn hiệu OSRAM đã được bảo hộ tại Việt Nam cho thiết bị chiếu sáng, cụ thể là đèn điện và bộ đèn chiếu; các bộ phận của các thiết bị này; và môđun đèn điốt phát sáng. Nguyên đơn phát hiện rằng các tên miền và (“Tên miền tranh chấp”) đã được đăng ký vào năm 2014 bởi một người Việt Nam là N.D.T. ("bị đơn") và đã...

Continue reading

Khôi phục quyền ưu tiên đối với đơn đăng ký sáng chế tại Việt Nam – Có thể bạn chưa biết

Download Đơn sáng chế của chủ đơn nước ngoài đã hết thời hạn ưu tiên 12 tháng, nhưng chủ đơn vẫn muốn đăng ký sáng chế của mình tại Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là, liệu có thể yêu cầu khôi phục quyền ưu tiên cho đơn đăng ký quốc tế và sau đó đăng ký vào pha quốc gia Việt Nam theo Hiệp ước Hợp tác về Sáng chế được không? 1. “Ngày ưu tiên” của đơn đăng ký sáng chế là gì? Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (Công ước Paris) là một điều ước quốc...

Continue reading