KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ  > Việt Nam  > SHTT  > Sáng chế

Hủy bỏ hiệu lực bằng sáng chế châu Âu: Tác động đến sáng chế tại Việt Nam như thế nào?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Nhiều doanh nghiệp lo ngại rằng việc bằng sáng chế châu Âu bị hủy bỏ sẽ tự động dẫn đến việc mất quyền bảo hộ tại Việt Nam. Một quyết định hủy bỏ bằng sáng chế tại châu Âu liệu có thể "vượt biên giới" và ảnh hưởng đến bằng sáng chế của bạn tại Việt Nam? KENFOX IP & Law Office cung cấp các hướng dẫn chi tiết liên quan đến mối quan hệ giữa việc sáng chế bị hủy bỏ tại Châu Âu và ảnh hưởng của nó tới bằng sáng chế tại Việt Nam. Có thể...

Continue reading

Phán quyết quan trọng về trách nhiệm liên đới trong vụ xâm phạm sáng chế tại Thái Lan

Liệu việc đăng ký một sản phẩm là "sáng chế" có đủ để bảo vệ doanh nghiệp khỏi cáo buộc xâm phạm sáng chế? KENFOX IP & Law Office cung cấp các thông tin chi tiết về vụ kiện giữa Công ty Dược phẩm H. Lundbeck A/S và hai Công ty Unisun và Công ty Medline của Thái Lan để làm sáng tỏ vấn đề này và mang đến những lưu ý quan trọng về trách nhiệm liên đới trong xâm phạm sáng chế, mức độ bồi thường thiệt hại, cũng như những thách thức trong việc thực thi quyền...

Continue reading

Bảo hộ sáng chế cho mục đích sử dụng thứ hai: Khuyến khích phát triển hay rào cản cho ngành dược phẩm Đông Nam Á?

Ngành dược phẩm tại Đông Nam Á đang chứng kiến những biến động đáng kể, trong đó việc bảo hộ sáng chế đối với mục đích sử dụng thứ hai trong y tế nổi lên như một vấn đề pháp lý quan trọng. Việc bảo hộ này, cho phép chủ sở hữu sáng chế độc quyền khai thác một dược chất hoặc thiết bị y tế đã biết cho một chỉ định điều trị mới, đang thu hút sự quan tâm ngày càng lớn, song cũng đặt ra nhiều thách thức pháp lý....

Continue reading

Đơn PCT có chỉ định hoặc chọn Việt Nam: Những sai sót nào dễ xảy ra và cách khắc phục?

Nhiều chủ đơn sáng chế lầm tưởng rằng việc Đơn đăng ký sáng chế theo Hiệp ước Hợp tác Sáng chế (Patent Cooperation Treaty – PCT) được WIPO chấp nhận về hình thức, được công bố đồng nghĩa với “bảo hiểm” an toàn cho việc bảo hộ sáng chế của họ tại Việt Nam. Nhưng thực tế cho thấy, không ít đơn PCT có chỉ định hoặc chọn bảo hộ tại Việt Nam vẫn bị Cục SHTT Việt Nam ra thông báo dự định từ chối. Nghiêm trọng hơn, có nhiều đơn PCT đã bị từ chối bảo hộ hoàn...

Continue reading

Novartis AG Chiến Thắng Trong Hành Trình Bảo Vệ Sáng Chế Vildagliptin tại Việt Nam

Novartis AG, tập đoàn dược phẩm đa quốc gia hàng đầu thế giới, là chủ sở hữu sáng chế cho hoạt chất “Vildagliptin” – thành phần thiết yếu trong thuốc điều trị đái tháo đường tuýp 2. Tại Việt Nam, sáng chế mang tính đột phá này được bảo bảo hộ theo Bằng độc quyền sáng chế số 5529 (“BĐQSC”). Không lâu sau, thị trường bỗng xuất hiện các sản phẩm “nhái” với giá rẻ hơn nhiều so với sản phẩm chính hãng, khiến người tiêu dùng hoang mang. Novartis AG đã không khoanh tay đứng nhìn. Những nỗ lực...

Continue reading

Kiện Xâm Phạm Sáng Chế Tại Việt Nam – Bài Học Gì Cho Doanh Nghiệp?

Download Thoạt nhìn, với một loạt chứng cứ như Kết luận Giám định của Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ (Viện KHSHTT) khẳng định xâm phạm sáng chế, Kết luận Thanh tra của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (Thanh Tra KHCN) khẳng định hành vi xâm phạm, các sản phẩm có chứa dấu hiệu xâm phạm sáng chế cũng đã bị Thanh tra Bộ KHCN tạm giữ và lập biên bản, hầu hết đều cho rằng: Bức tranh đã rõ như ban ngày, xâm phạm sáng là hiển nhiên, không có gì phải bàn cãi, bị đơn...

Continue reading

Sáng chế phương pháp y học: Cần làm gì để được bảo hộ tại Việt Nam?

Tại Việt Nam, các phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh cho người và động vật là các đối tượng bị loại trừ và không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế (gọi chung là “các phương pháp y học bị loại trừ”) (Điều 59.7 Luật Sở hữu Trí tuệ). Quy định này được thiết lập trên cơ sở chính sách nhân đạo, nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp người dân trong xã hội có cơ hội được tiếp cận các dịch vụ y tế tiên tiến, qua đó góp phần nâng cao sức...

Continue reading

Từ chối bảo hộ sáng chế tại Việt Nam: Lý do và gợi ý cho chủ đơn

Nộp đơn xin cấp bằng sáng chế là bước quan trọng để bảo vệ tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, hành trình này không dừng lại sau khi nộp đơn đăng ký sáng chế. Chủ đơn sáng chế thường phải đối mặt với các thách thức ngày càng phức tạp của quá trình thẩm định đơn sáng chế, đặc biệt là các thông báo từ chối bảo hộ sáng chế. Sự hiểu biết sâu sắc về những thông báo này là nền tảng để đơn sáng chế có thể được chấp thuận bảo hộ tại Việt Nam. Bài viết này...

Continue reading

Quyền tạm thời đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam – Những điều bạn cần biết?

Download Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm sản xuất mới, một điểm đến an toàn và tiềm năng cho đổi mới sáng tạo và đầu tư nhờ lợi thế về vị trí chiến lược, vận chuyển, chi phí sản xuất hợp lý, nguồn nhân lực dồi dào và năng động cũng như các chính sách đầu tư thông thoáng. Dấu hiệu tích cực này đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể số lượng đơn đăng ký sáng chế và kiểu dáng công nghiệp (KDCN) tại Việt Nam trong những năm gần đây. Một trong những đặc điểm...

Continue reading

Tranh chấp về đồng sở hữu sáng chế: Phải làm gì?

Tải về Sáng chế đồng sở hữu phát sinh khi hai hoặc nhiều bên cùng nhau tạo ra một sáng chế và thực hiện các thủ tục pháp lý để bảo hộ sáng chế đó. Sẽ thế nào nếu một sáng chế được tạo ra bởi hai bên, nhưng chỉ một bên đứng tên là “tác giả sáng chế” kiêm “chủ sở hữu sáng chế”, còn bên kia chỉ đứng tên là “tác giả sáng chế”? Điều này có gây ra hậu quả pháp lý nào không? Tác giả sáng chế có thể làm gì trong trường hợp như vậy nếu...

Continue reading