KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ  > Việt Nam  > SHTT  > Sáng chế (Page 2)

4 lưu ý quan trọng trong việc bảo hộ chương trình máy tính tại Việt Nam

Chương trình máy tính đang được áp dụng ngày càng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ, đáp ứng một cách hiệu quả cho các nhu cầu và mục đích khác nhau. Cũng như đối với các tài sản trí tuệ khác, chủ thể quyền của chương trình máy tính luôn mong muốn tối ưu hóa mọi biện pháp bảo hộ cho chương trình máy tính mà họ sáng tạo ra để đảm bảo độc quyền sử dụng, thương mại hóa tài sản trí tuệ và thực thi hiệu quả chống lại...

Continue reading

Luật SHTT sửa đổi năm 2022 của Việt Nam: 12 điều khoản quan trọng về sáng chế ảnh hưởng đến bạn như thế nào

Luật SHTT sửa đổi năm 2022 là sửa đổi lần thứ ba đối với luật SHTT ban đầu của Việt Nam được thông qua vào năm 2005, được sửa đổi vào năm 2009 và sau đó là năm 2019 (“Luật SHTT sửa đổi” hoặc “Luật SHTT năm 2022”). Luật SHTT 2022 của Việt Nam sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2023, ngoại trừ các quy định về nhãn hiệu âm thanh có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2022 và các quy định về bảo hộ dữ liệu thử nghiệm đối với hóa chất...

Continue reading

5 câu hỏi để đánh giá liệu sản phẩm của bạn có xâm phạm sáng chế tại Việt Nam hay không?

Bạn là chủ bằng độc quyền sáng chế và nghi ngờ rằng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh đang sản xuất xâm phạm quyền đối với sáng chế được bảo hộ của bạn. Trong một tình huống khác, bạn có sản phẩm muốn đưa ra thị trường, nhưng e ngại không biết sản phẩm của mình có xâm phạm sáng chế đã được bảo hộ hay không. Tất nhiên, dù trong bối cảnh nào, dù bạn là chủ bằng sáng chế, hay nhà sản xuất sản phẩm chưa được bảo hộ sáng chế, để xác định liệu có hành...

Continue reading

Hủy bỏ hiệu lực Văn bằng bảo hộ sáng chế tại Việt Nam như thế nào?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về 1. Giới thiệu Bằng sáng chế là một trong những vũ khí “sống còn” đối với các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) để giành được thế độc tôn trên thị trường đối với các sản phẩm được bảo hộ sáng chế. Bằng sáng chế trao cho chủ sở hữu quyền độc quyền thương mại hóa sản phẩm, quyền li-xăng sáng chế cho bên thứ ba để thu hồi vốn đầu tư, quyền ngăn chặn đối thủ cạnh tranh xâm phạm độc quyền sáng chế. Chính bởi lợi thế cạnh tranh rất lớn mà sáng chế mang...

Continue reading

Tách đơn đăng ký sáng chế tại Việt Nam – Những điều bạn cần biết?

Download I. Tổng quan về tách Đơn đăng ký Sáng chế tại Việt Nam 1. Định nghĩa Tách đơn sáng chế không được định nghĩa trong Luật SHTT Việt Nam. Tuy nhiên, thủ tục tách đơn có thể được hiểu đơn giản là từ đơn đăng ký ban đầu, chủ đơn chủ động tách hoặc theo yêu cầu của Cục Sở hữu Trí tuệ (Cục SHTT), đơn sẽ tách một hoặc một số giải pháp kỹ thuật trong đơn đăng ký sáng chế sang một hoặc nhiều đơn mới, gọi là đơn tách. 2. Số lượng đơn tách không giới hạn Luật SHTT Việt Nam...

Continue reading

Khôi phục quyền ưu tiên đối với đơn đăng ký sáng chế tại Việt Nam – Có thể bạn chưa biết

Download Đơn sáng chế của chủ đơn nước ngoài đã hết thời hạn ưu tiên 12 tháng, nhưng chủ đơn vẫn muốn đăng ký sáng chế của mình tại Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là, liệu có thể yêu cầu khôi phục quyền ưu tiên cho đơn đăng ký quốc tế và sau đó đăng ký vào pha quốc gia Việt Nam theo Hiệp ước Hợp tác về Sáng chế được không? 1. “Ngày ưu tiên” của đơn đăng ký sáng chế là gì? Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (Công ước Paris) là một điều ước quốc...

Continue reading

5 câu hỏi để đánh giá liệu sản phẩm của bạn có xâm phạm sáng chế tại Việt Nam hay không?

Tải về Bạn là chủ bằng độc quyền sáng chế và nghi ngờ rằng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh đang sản xuất xâm phạm quyền đối với sáng chế được bảo hộ của bạn. Trong một tình huống khác, bạn có sản phẩm muốn đưa ra thị trường, nhưng e ngại không biết sản phẩm của mình có xâm phạm sáng chế đã được bảo hộ hay không. Tất nhiên, dù trong bối cảnh nào, dù bạn là chủ bằng sáng chế, hay nhà sản xuất sản phẩm chưa được bảo hộ sáng chế, để xác định liệu có...

Continue reading