KENFOX IP & Law Office > Articles posted by Vu Thu Uyen

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Bí Mật Kinh Doanh Bị Đánh Cắp – Doanh nghiệp cần lưu ý những gì?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Bạn sẽ làm gì nếu bí mật kinh doanh (“BMKD”) mà bạn dày công vun đắp bỗng nhiên bị đánh cắp bởi chính những người tin tưởng nhất - nhân viên của bạn? BMKD là vũ khí lợi hại giúp doanh nghiệp tạo dựng lợi thế cạnh tranh và gặt hái thành công. Tuy nhiên, nguy cơ đánh cắp bí mật luôn rình rập, đe dọa sự tồn vong của bất kỳ doanh nghiệp nào. Xâm phạm bí mật kinh doanh không chỉ gây thiệt hại về mặt tài chính cho doanh nghiệp mà còn phá hoại uy...

Continue reading

Luật Sở Hữu Trí Tuệ Mới Của Lào Năm 2023: 5 Câu Hỏi Quan Trọng Các Doanh Nghiệp Việt Nam Cần Biết

https://kenfoxlaw.com/vi/luat-so-huu-tri-tue-moi-cua-lao-nam-2023-5-cau-hoi-quan-trong-cac-doanh-nghiep-viet-nam-can-biet

Lào đã đạt được những tiến bộ quan trọng trong việc hiện đại hóa khung pháp lý về sở hữu trí tuệ (SHTT) của mình. Luật SHTT số 50/NA (Luật SHTT 2023) vừa được ban hành đã đưa Lào đến gần hơn với các tiêu chuẩn quốc tế, tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp tại thị trường này. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức cần được giải quyết trong cơ chế bảo hộ quyền SHTT tại Lào....

Continue reading

Thu thập bằng chứng thuyết phục: Chìa khóa chiến thắng trong bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống tại Việt Nam

Trong các tranh chấp, xâm phạm quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT) liên quan đến nhãn hiệu phi truyền thống (như hình dạng sản phẩm, màu sắc, mùi hương, âm thanh, hình ảnh chuyển động…), việc thu thập bằng chứng thuyết phục để chứng minh mối liên kết giữa yếu tố phi truyền thống và thương hiệu đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xử lý vụ việc. Việc không chứng minh được khả năng phân của các dấu hiệu, nhãn hiệu phi truyền thống có thể dẫn đến các rủi ro pháp...

Continue reading

Chống Xâm Phạm SHTT Hiệu Quả: Tại Sao Cần Bảo Hộ Dưới Nhiều Hình Thức Tại Việt Nam?

Một sản phẩm có thể thỏa mãn các điều kiện để được bảo hộ dưới nhiều dạng quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT) như: Sáng chế, Kiểu dáng Công nghiệp, Nhãn hiệu và Bản quyền tại Việt Nam. Mỗi hình thức bảo hộ SHTT có những ưu điểm và phạm vi bảo hộ riêng biệt....

Continue reading

Đơn PCT có chỉ định hoặc chọn Việt Nam: Những sai sót nào dễ xảy ra và cách khắc phục?

Nhiều chủ đơn sáng chế lầm tưởng rằng việc Đơn đăng ký sáng chế theo Hiệp ước Hợp tác Sáng chế (Patent Cooperation Treaty – PCT) được WIPO chấp nhận về hình thức, được công bố đồng nghĩa với “bảo hiểm” an toàn cho việc bảo hộ sáng chế của họ tại Việt Nam. Nhưng thực tế cho thấy, không ít đơn PCT có chỉ định hoặc chọn bảo hộ tại Việt Nam vẫn bị Cục SHTT Việt Nam ra thông báo dự định từ chối. Nghiêm trọng hơn, có nhiều đơn PCT đã bị từ chối bảo hộ hoàn...

Continue reading

Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam: 6 sai lầm cần tránh và bí quyết đăng ký thành công

Kiểu dáng công nghiệp (KDCN) độc đáo chính là điểm nhấn tạo nên sự khác biệt và thu hút khách hàng cho sản phẩm của doanh nghiệp. Để bảo vệ thành quả sáng tạo này và tối ưu hóa lợi nhuận, việc đăng ký bảo hộ KDCN là vô cùng quan trọng. Nhưng khi nào nên nộp đơn đăng ký KDCN, trước hay sau khi đăng ký nhãn hiệu, đăng ký trước hay sau khi tung sản phẩm ra thị trường, những KDCN nào có thể đăng ký và không thể đăng ký là những vấn đề mà không phải...

Continue reading

Phản đối đơn đăng ký Kiểu dáng Công nghiệp: Bí quyết nào để phản đối thành công?

Khi phát hiện kiểu dáng công nghiệp (KDCN) được nộp đơn đăng ký bởi đối thủ cạnh tranh có thể gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng tiêu cực tới quyền lợi của mình, bạn có quyền nộp Đơn Phản Đối, chính thức lên tiếng chống lại việc cấp Văn bằng bảo hộ cho Đơn đăng ký KDCN đó. Để đảm bảo Đơn Phản Đối thành công, bạn cần thực hiện các bước cụ thể và chiến lược hiệu quả phù hợp với các quy định của pháp luật về Sở hữu Trí tuệ của Việt Nam....

Continue reading

Bảo hộ sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm sắp ra mắt: Làm thế nào để tối ưu?

Trong 10 quốc gia thuộc khối ASEAN, Việt Nam được xem là thị trường trọng điểm cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài, với tiềm năng phát triển to lớn. Chinh phục thị trường Việt Nam với sản phẩm mới là hành trình đầy tiềm năng, nhưng cũng không ít thách thức. Trong bối cảnh kinh doanh hiện nay, quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bảo vệ sáng tạo và thành quả nghiên cứu của doanh nghiệp. ...

Continue reading

Trên Cả Nguyên Tắc “Nộp đơn đầu tiên”: Bản Quyền Đã Thắng Trong Cuộc Chiến Nhãn Hiệu Tại Việt Nam Như Thế Nào?

Nộp đơn đầu tiên (First-to-file) không phải là nguyên tắc tuyệt đối, bất biến trong việc xác lập quyền đối với nhãn hiệu. Điều này có nghĩa rằng, ngay cả khi bạn là người nộp đơn đầu tiên, bạn sẽ không mặc nhiên trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu mãi mãi. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (IP VIỆT NAM) cấp không tự động trở thành công cụ pháp lý bảo vệ bạn khỏi các cáo buộc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. ...

Continue reading

Những lưu ý nào khi tách đơn đăng ký Kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam ?

Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (KDCN) có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược kinh doanh của các nhà thiết kế và nhà sản xuất, vì việc sử dụng KDCN có thể nâng cao giá trị của sản phẩm có thiết kế độc đáo và thu hút khách hàng. Tại Việt Nam, KDCN có thể được bảo hộ bằng cách nộp đơn đăng ký KDCN tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT). Trong trường hợp đơn KDCN đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, người nộp đơn sẽ được cấp bằng độc quyền KDCN. ...

Continue reading