KENFOX IP & Law Office > Articles posted by Vu Thu Uyen (Page 7)

Tính liên quan của hàng hóa/dịch vụ có ý nghĩa như thế nào đối với việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam?

Tải về Bản chất của hàng hóa hoặc dịch vụ là một trong hai yếu tố tiên quyết (cùng với mẫu nhãn hiệu) trong việc xác định khả năng đăng ký của nhãn hiệu tại Việt Nam. Trước khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, việc xem xét các hàng hóa hoặc dịch vụ mà nhãn hiệu được sử dụng có ý nghĩa quan trọng. Thông qua một trường hợp thực tế mà KENFOX IP & Law Office đã thành công trong việc đảo ngược thông báo từ chối đăng ký nhãn hiệu, bài viết này cung cấp cách hiểu về...

Continue reading

Xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hình sự tại Việt Nam: Những điều cần lưu ý

Tải về Hàng giả là một trong những ngành công nghiệp bất hợp pháp giúp sinh lợi nhanh chóng và đang diễn biến phức tạp về quy mô, lĩnh vực lẫn phương thức sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ trên thế giới. Phương thức và thủ đoạn của những kẻ làm hàng giả ngày càng trở nên tinh vi, với các công nghệ hiện tiên tiến, hiện đại khiến cho hàng giả tràn lan, phổ biến trên thị trường và rất khó phân biệt với hàng thật. Ở Việt Nam, các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có thể...

Continue reading

Giám định sở hữu trí tuệ và giải quyết tranh chấp tại Việt Nam: Vai trò và số liệu thống kê của Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ

Tải về Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ Việt Nam (Viện KHSHTT) là cơ quan nghiên cứu chuyên ngành trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Viện KHSHTT là cung cấp ý kiến và đánh giá chuyên môn liên quan đến các vụ việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Đặc biệt, các ý kiến chuyên môn/giám định của Viện KHSHTT tập trung vào các đối tượng sở hữu công nghiệp như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế mạch kín bán dẫn, bí mật kinh doanh,...

Continue reading

Các hướng dẫn xử lý đơn đăng ký SHCN trong giai đoạn chuyển tiếp theo Luật SHTT sửa đổi năm 2022

Tải về Đồng bộ hơn, toàn diện hơn, hệ thống hóa hơn là những ưu điểm được trông đợi và kỳ vọng khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 (“Luật SHTT sửa đổi 2022” hoặc “Luật SHTT hiện hành”) có hiệu lực từ 1/1/2023 với hơn 100 điều được sửa đổi, bổ sung trải rộng các đối tượng Sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu, và quyền tác giả. Trên thực tế, sau khi sửa đổi luật ở Việt Nam, các văn bản dưới luật có liên...

Continue reading

Tìm hiểu đăng ký mỹ phẩm và bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam: Chuyến thăm và làm việc của Công ty mỹ phẩm Hàn Quốc tại văn phòng KENFOX

Công ty Hàn Quốc đã nhận ra tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền SHTT của họ tại Việt Nam và tiềm năng phát triển trong thị trường mỹ phẩm. Trong chuyến thăm, đội ngũ của KENFOX đã cung cấp cho đại diện công ty Hàn Quốc bức tranh tổng quan về các yêu cầu pháp lý đối với việc đăng ký mỹ phẩm tại Việt Nam và các bước liên quan đến quy trình đăng ký mỹ phẩm.

Sau hội thảo tại Seoul vào ngày 14 tháng 3 năm 2023 do KITA và KMDIA đồng tổ chức, chúng tôi, KENFOX IP & Law Office rất vui được tiếp đón một công ty Hàn Quốc đến thăm và làm việc văn phòng của chúng tôi tại Hà Nội để được tư vấn về việc đăng ký mỹ phẩm và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam. Công ty Hàn Quốc đã nhận ra tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền SHTT của họ tại Việt Nam và tiềm năng phát triển trong thị trường mỹ...

Continue reading

Từ chối bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam, Lào và Campuchia: Ranh giới mong manh giữa nhãn hiệu mang tính mô tả hay chỉ mang tính gợi ý

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về  Đăng ký nhãn hiệu là bước thiết yếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn bảo vệ đặc tính thương hiệu và tài sản trí tuệ của mình. Tuy nhiên, quá trình đăng ký nhãn hiệu có thể gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi một nhãn hiệu rơi vào vùng xám để xác định đó là nhãn hiệu thuần túy mang tính “mô tả” hay chỉ mang tính “gợi ý”. Ở Việt Nam, Lào và Campuchia, cũng như ở nhiều quốc gia khác, nhãn hiệu được coi là “mô tả” thuần túy sẽ không được bảo...

Continue reading

Sử dụng nhãn hiệu nhằm mục đích thông tin – Sự cần thiết hay xâm phạm nhãn hiệu?

Khi mô tả đặc tính, chức năng riêng biệt của một sản phẩm, có thể tham chiếu đến nhãn hiệu của người khác. Ví dụ, quảng cáo rằng, cà phê viên nén của siêu thị là “tương thích với máy pha cà phê Nespresso”. Tuy nhiên, ranh giới giữa việc sử dụng nhằm mục đích thông tin (Informative use) và xâm phạm nhãn hiệu là khá mong manh. Chức năng chính của nhãn hiệu là nhằm phân biệt nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm (hoặc dịch vụ), vậy tại sao một chủ thể lại gắn nhãn hiệu của chủ nhãn...

Continue reading