Bảo hộ sáng chế cho mục đích sử dụng thứ hai: Khuyến khích phát triển hay rào cản cho ngành dược phẩm Đông Nam Á?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Ngành dược phẩm tại Đông Nam Á đang chứng kiến những biến động đáng kể, trong đó việc bảo hộ sáng chế đối với mục đích sử dụng thứ hai trong y tế nổi lên như một vấn đề pháp lý quan trọng. Việc bảo hộ này, cho phép chủ sở hữu sáng chế độc quyền khai thác một dược chất hoặc thiết bị y tế đã biết cho một chỉ định điều trị mới, đang thu hút sự quan tâm ngày càng lớn, song cũng đặt ra nhiều thách thức pháp lý. KENFOX IP & Law Office...

Continue reading

Vụ kiện rượu vodka Stolichnaya tại Việt Nam: Đâu là những vấn đề pháp lý về sở hữu trí tuệ cần xem xét?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Thương hiệu rượu vodka Nga, vốn được xem là biểu tượng của văn hóa, chất lượng và sự sang trọng, đang đối mặt với những thách thức pháp lý nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Cuộc tranh chấp kéo dài nhiều thập kỷ về quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với các nhãn hiệu vodka nổi tiếng như Stolichnaya đã phơi bày những vấn đề nhức nhối trong việc bảo vệ thương hiệu tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vụ kiện gần đây...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Giọng nói cá nhân có được bảo hộ Sở hữu Trí tuệ?

Giọng nói được sử dụng để giao tiếp, xác minh danh tính, thậm chí là để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. Giọng nói cá nhân là một tài sản vô hình quý giá, mang giá trị cả về mặt cá nhân và thương mại. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – “AI”) cũng đặt ra những câu hỏi mới về việc bảo vệ quyền Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) đối với giọng nói cá nhân. Liệu giọng nói có thể được coi là một dạng tài sản trí tuệ phi...

Continue reading

Chống Xâm Phạm SHTT Hiệu Quả: Tại Sao Cần Bảo Hộ Dưới Nhiều Hình Thức Tại Việt Nam?

Một sản phẩm có thể thỏa mãn các điều kiện để được bảo hộ dưới nhiều dạng quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT) như: Sáng chế, Kiểu dáng Công nghiệp, Nhãn hiệu và Bản quyền tại Việt Nam. Mỗi hình thức bảo hộ SHTT có những ưu điểm và phạm vi bảo hộ riêng biệt....

Continue reading

Đơn PCT có chỉ định hoặc chọn Việt Nam: Những sai sót nào dễ xảy ra và cách khắc phục?

Nhiều chủ đơn sáng chế lầm tưởng rằng việc Đơn đăng ký sáng chế theo Hiệp ước Hợp tác Sáng chế (Patent Cooperation Treaty – PCT) được WIPO chấp nhận về hình thức, được công bố đồng nghĩa với “bảo hiểm” an toàn cho việc bảo hộ sáng chế của họ tại Việt Nam. Nhưng thực tế cho thấy, không ít đơn PCT có chỉ định hoặc chọn bảo hộ tại Việt Nam vẫn bị Cục SHTT Việt Nam ra thông báo dự định từ chối. Nghiêm trọng hơn, có nhiều đơn PCT đã bị từ chối bảo hộ hoàn...

Continue reading

Novartis AG Chiến Thắng Trong Hành Trình Bảo Vệ Sáng Chế Vildagliptin tại Việt Nam

Novartis AG, tập đoàn dược phẩm đa quốc gia hàng đầu thế giới, là chủ sở hữu sáng chế cho hoạt chất “Vildagliptin” – thành phần thiết yếu trong thuốc điều trị đái tháo đường tuýp 2. Tại Việt Nam, sáng chế mang tính đột phá này được bảo bảo hộ theo Bằng độc quyền sáng chế số 5529 (“BĐQSC”). Không lâu sau, thị trường bỗng xuất hiện các sản phẩm “nhái” với giá rẻ hơn nhiều so với sản phẩm chính hãng, khiến người tiêu dùng hoang mang. Novartis AG đã không khoanh tay đứng nhìn. Những nỗ lực...

Continue reading

Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam: 6 sai lầm cần tránh và bí quyết đăng ký thành công

Kiểu dáng công nghiệp (KDCN) độc đáo chính là điểm nhấn tạo nên sự khác biệt và thu hút khách hàng cho sản phẩm của doanh nghiệp. Để bảo vệ thành quả sáng tạo này và tối ưu hóa lợi nhuận, việc đăng ký bảo hộ KDCN là vô cùng quan trọng. Nhưng khi nào nên nộp đơn đăng ký KDCN, trước hay sau khi đăng ký nhãn hiệu, đăng ký trước hay sau khi tung sản phẩm ra thị trường, những KDCN nào có thể đăng ký và không thể đăng ký là những vấn đề mà không phải...

Continue reading

Phản đối đơn đăng ký Kiểu dáng Công nghiệp: Bí quyết nào để phản đối thành công?

Khi phát hiện kiểu dáng công nghiệp (KDCN) được nộp đơn đăng ký bởi đối thủ cạnh tranh có thể gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng tiêu cực tới quyền lợi của mình, bạn có quyền nộp Đơn Phản Đối, chính thức lên tiếng chống lại việc cấp Văn bằng bảo hộ cho Đơn đăng ký KDCN đó. Để đảm bảo Đơn Phản Đối thành công, bạn cần thực hiện các bước cụ thể và chiến lược hiệu quả phù hợp với các quy định của pháp luật về Sở hữu Trí tuệ của Việt Nam....

Continue reading

Sản phẩm mới sắp ra mắt: Đừng để kiểu dáng sản phẩm bị “đánh cắp”!

Đối với các sản phẩm mà hình thức bên ngoài cung cấp một phần hoặc tất cả nhận dạng thương hiệu cho người tiêu dùng, việc bảo vệ hình dáng bề ngoài cũng quan trọng như bảo vệ nhãn hiệu. Sự thành công của một sản phẩm thường bị ảnh hưởng bởi hình dáng bên ngoài của nó. Trong xu thế người tiêu dùng thường hướng đến tính thẩm mỹ của sản phẩm, vẻ ngoài của một sản phẩm thường có thể tương đương hoặc đôi khi, còn quan trọng hơn chức năng của nó....

Continue reading

Bảo hộ sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm sắp ra mắt: Làm thế nào để tối ưu?

Trong 10 quốc gia thuộc khối ASEAN, Việt Nam được xem là thị trường trọng điểm cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài, với tiềm năng phát triển to lớn. Chinh phục thị trường Việt Nam với sản phẩm mới là hành trình đầy tiềm năng, nhưng cũng không ít thách thức. Trong bối cảnh kinh doanh hiện nay, quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bảo vệ sáng tạo và thành quả nghiên cứu của doanh nghiệp. ...

Continue reading