KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ

Các căn cứ phổ biến khiến cho nhãn hiệu bị từ chối tại Việt Nam

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam thường đối mặt với nguy cơ bị từ chối, dẫn đến lãng phí thời gian và nguồn lực. Tuy nhiên, nhiều trường hợp từ chối hoàn toàn có thể tránh được. Việc hiểu rõ các căn cứ từ chối nhãn hiệu thường gặp tại Việt Nam – như xung đột với các nhãn hiệu đã đăng ký, sử dụng các thuật ngữ chung chung/mô tả, hoặc vi phạm trật tự công cộng và đạo đức xã hội – giúp người nộp đơn chủ động giải quyết các vấn...

Continue reading

Quy trình thẩm định nhãn hiệu và các căn cứ phổ biến khiến cho nhãn hiệu bị từ chối tại Việt Nam

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Việc nắm vững quy trình thẩm định nhãn hiệu tại Việt Nam mang lại lợi thế đáng kể cho người nộp đơn, giúp họ chuẩn bị hồ sơ đăng ký đầy đủ và chính xác ngay từ giai đoạn đầu, qua đó giảm thiểu nguy cơ nhận được Thông báo từ chối từ Cục Sở hữu Trí tuệ và những chậm trễ liên quan. Hơn nữa, sự hiểu biết này còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ra các phản hồi hiệu quả đối với những vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình thẩm...

Continue reading

Thế Chấp Tài Sản Trí Tuệ – Nhãn Hiệu tại Việt Nam: Phân Tích Pháp Lý và Triển Vọng Thị Trường

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Việt Nam đang khẳng định vị thế là một nền kinh tế năng động, hội nhập quốc tế sâu rộng và đạt được tốc độ tăng trưởng ấn tượng, và vai trò của tài sản trí tuệ (TSTT) ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh tế chủ chốt như công nghệ, thương mại điện tử và dược phẩm. Cùng với sự gia tăng đầu tư nước ngoài, một vấn đề pháp lý then chốt được đặt ra là: Khung pháp lý hiện hành của Việt Nam có đủ khả năng bảo đảm...

Continue reading

Bản quyền tại Việt Nam: Cơ chế thực thi và các khuyến nghị hữu ích

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về bảo hộ bản quyền để hội nhập quốc tế sâu rộng, thể hiện qua việc tham gia các hiệp định quan trọng như Hiệp định TRIPS của WTO, EVFTA và CPTPP. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn những thách thức như việc xử lý vi phạm bản quyền trên môi trường số, nâng cao nhận thức về bản quyền trong cộng đồng, đòi hỏi những nỗ lực không ngừng để đảm bảo quyền lợi...

Continue reading

Chủ Động Ứng Phó Tranh Chấp SHTT Tại Việt Nam: Tuyên Bố Không Xâm Phạm Và Hủy Bỏ Hiệu Lực Nhãn Hiệu

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Tranh chấp sở hữu trí tuệ (SHTT), đặc biệt là nhãn hiệu, là một phần tất yếu của môi trường kinh doanh năng động tại Việt Nam. Thay vì thụ động chờ đợi nguy cơ tranh chấp nhãn hiệu ập đến, doanh nghiệp khôn ngoan sẽ tìm kiếm những giải pháp chủ động để tự bảo vệ mình. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp chủ động "đi trước một bước", giảm thiểu rủi ro pháp lý và tự tin khai phá thị trường? Tuyên bố không xâm phạm và hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu là hai...

Continue reading

Tổng quan: Phản đối nhãn hiệu tại Việt Nam

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về 1. Phản đối nhãn hiệu tại Việt Nam là gì? Tại Việt Nam, phản đối nhãn hiệu là một thủ tục pháp lý cho phép bên thứ ba chính thức phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu đang được thẩm định nội dung trước khi nó cấp bảo hộ chính thức bởi Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Phản đối nhãn hiệu nhằm mục đích ngăn chặn việc đăng ký nhãn hiệu có khả năng xâm phạm quyền sở hữu hiện có hoặc gây nhầm lẫn trên thị trường. Đây là một biện pháp chủ động để tránh...

Continue reading

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Nhiều chủ nhãn hiệu có thể nghĩ rằng, thẩm định viên tại Cục SHTT Việt Nam sẽ tự động từ chối các đơn đăng ký nhãn hiệu bị xem là tương tự rõ ràng với các nhãn hiệu có trước, nhưng thực tế có thể khác biệt một cách bất ngờ. Việc cho rằng các nhãn hiệu rất giống nhau, đặc biệt là những nhãn hiệu đăng ký cho các hàng hóa và dịch vụ tương tự hoặc liên quan, chắc chắn sẽ bị từ chối, là một lầm tưởng phổ biến. Vì những lý do không lường...

Continue reading

Zhong Wu vs. ZHONGYU: Phân tích sự khác biệt giữa các nhãn hiệu dựa trên các nguyên tắc nào?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Khiếu nại quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu của Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam (“Cục SHTT”) là một thách thức pháp lý đáng kể, ngay cả khi chỉ dựa trên một căn cứ từ chối duy nhất. Khi nhãn hiệu vướng phải “nhiều” căn cứ từ chối, khả năng khiếu nại thành công càng trở nên khó khăn. Tuy nhiên, mới đây, với sự hỗ trợ của KENFOX IP & Law Office, một nhãn hiệu đăng ký theo Hệ thống Madrid chỉ định Việt Nam đã được công nhận khả năng phân biệt và...

Continue reading

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có miễn trừ trách nhiệm vi phạm bản quyền?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Nhãn hiệu và bản quyền - hai khái niệm tưởng chừng như quen thuộc nhưng lại ẩn chứa vô vàn những vấn đề pháp lý phức tạp. Nhiều người lầm tưởng rằng, có được Giấy chứng nhận Đăng ký Nhãn hiệu là "vô tư" sử dụng logo mà không cần quan tâm đến bất kỳ điều gì khác. Tuy nhiên, thực tế lại không hề đơn giản như vậy. Thực tế chỉ ra rằng, việc đăng ký nhãn hiệu và vấn đề vi phạm bản quyền là hai phạm trù pháp lý hoàn toàn khác biệt. KENFOX IP...

Continue reading

Đăng ký quyền tác giả: Tại sao là công cụ pháp lý bảo vệ thương hiệu toàn diện tại Việt Nam?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Nhãn hiệu là vũ khí nhận diện thương hiệu, sáng chế là chìa khóa mở cánh cửa công nghệ. Ai cũng biết tầm quan trọng của chúng. Nhưng quyền tác giả – một hình thức bảo hộ không kém phần quan trọng, lại thường bị xem nhẹ và chưa được đánh giá đúng mức. Nhiều người lầm tưởng rằng quyền tác giả tự nhiên như hơi thở, đăng ký chỉ là thủ tục thừa thãi. Mặc dù pháp luật nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam, công nhận quyền tác giả phát sinh tự động kể từ thời điểm...

Continue reading