Bình Minh kiện Bình Minh Việt: Những nhận định giá trị nào có thể rút ra?
Vụ kiện giữa Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh và Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Việt là một minh chứng điển hình cho sự phức tạp về xâm phạm sở hữu trí tuệ...
Continue readingVụ kiện giữa Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh và Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Việt là một minh chứng điển hình cho sự phức tạp về xâm phạm sở hữu trí tuệ...
Continue reading[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Trong bối cảnh cạnh tranh thương hiệu ngày càng gay gắt, việc tạo dựng dấu ấn độc đáo trong tâm trí khách hàng là yếu tố sống còn. Bên cạnh những dấu hiệu truyền thống như logo hay tên gọi, âm thanh đang nổi lên như một "sức mạnh mới", một công cụ xây dựng thương hiệu đầy tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam. Bước ngoặt pháp lý quan trọng đến từ Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2022 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2023), nhằm thực thi cam kết quốc tế trong...
Continue reading[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Nguyên tắc cơ bản của pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) là ngăn chặn sự nhầm lẫn của người tiêu dùng về nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các công ty thuộc cùng một tập đoàn, hoặc có mối quan hệ liên kết chặt chẽ luôn muốn sử dụng các nhãn hiệu tương tự. Liệu "Thư đồng ý (Thư chấp thuận – Letter of Consent) từ chủ sở hữu nhãn hiệu trước (thường là công ty mẹ) có đủ sức nặng pháp lý để bác bỏ khả năng...
Continue reading[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Khi đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam, một trong những thách thức thường gặp là việc nhãn hiệu xin đăng ký bị coi là tương tự tới mức gây nhầm lẫn hoặc trùng với một nhãn hiệu đã đăng ký trước đó (gọi là nhãn hiệu đối chứng). Mặc dù Cục Sở hữu trí tuệ (Cục SHTT) trên thực tế đã xem xét và chấp nhận Thư đồng ý (Thư chấp thuận – Letter of Consent) trong không ít trường hợp như một căn cứ để thu hồi thông báo dự định từ chối bảo hộ nhãn...
Continue reading[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Quá trình đăng ký sáng chế tại Việt Nam, cũng như ở nhiều quốc gia khác, có thể trải qua nhiều giai đoạn thẩm định. Trong suốt quá trình này, việc sửa đổi đơn đăng ký sáng chế có thể trở nên cần thiết để làm rõ, hoàn thiện hoặc thu hẹp phạm vi bảo hộ. KENFOX IP & Law Office cung cấp các phân tích về quyền và giới hạn của việc sửa đổi đơn sáng chế theo luật pháp Việt Nam, đồng thời so sánh với một vụ án điển hình tại Ấn Độ để các chủ...
Continue reading[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Việc một nhãn hiệu được công nhận là "nổi tiếng" mang lại quyền bảo hộ mạnh mẽ trong luật sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: Liệu sự công nhận này có hiệu lực hồi tố, đủ sức phủ nhận quyền sử dụng hợp pháp đối với cùng nhãn hiệu mà một doanh nghiệp khác đã thiết lập từ nhiều thập kỷ trước? Vụ kiện giữa Paragon Polymer Products Pvt. Ltd. (nhà sản xuất giày dép với nhãn hiệu "PARAGON" nổi tiếng) và Sumar Chand Nahar (nhà sản xuất động cơ điện cũng sử...
Continue reading[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Tòa án Tối cao Delhi vừa đưa ra một phán quyết mang tính bước ngoặt trong vụ kiện giữa Cellectis và Phó Cục trưởng Cục Sáng chế và Kiểu dáng công nghiệp, trao quyền cho bên kháng cáo được phép sửa đổi đơn đăng ký sáng chế của mình ngay cả khi đang ở giai đoạn phúc thẩm. Thẩm phán Amit Bansal đã tuyên phán quyết này vào ngày 28 tháng 2 năm 2025, làm sáng tỏ các khía cạnh quan trọng của luật sáng chế, đặc biệt là khả năng sửa đổi ở giai đoạn cuối của...
Continue readingTải về Tóm tắt vụ việc Nhà sản xuất rượu vang danh tiếng của Pháp, Pétrus, đã tiến hành thủ tục khởi kiện pháp lý đối với một công ty Trung Quốc với cáo buộc thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh và xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu. Vụ kiện này tập trung vào việc công ty Trung Quốc đã sử dụng bao bì sản phẩm và phiên âm tiếng Trung tương tự, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Tòa án đã xác định rằng bao bì sản phẩm rượu vang Pétrus đã đạt được mức độ...
Continue reading[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Liệu việc sử dụng nhãn hiệu tiếng Trung Quốc có ý nghĩa tương tự/giống hệt với nhãn hiệu tiếng Anh đã đăng ký trước có cấu thành hành vi xâm phạm nhãn hiệu tại Việt Nam hay không? Để ngăn ngừa xung đột, nguy cơ xâm phạm với các nhãn hiệu hiện có, bạn chọn nhãn hiệu bằng chữ Trung Quốc cho một dòng sản phẩm mới tung ra thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, nhãn hiệu chữ Trung Quốc này lại có ý nghĩa trùng lặp hoàn toàn với một nhãn hiệu tiếng Anh đang được bảo...
Continue reading[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam thường đối mặt với nguy cơ bị từ chối, dẫn đến lãng phí thời gian và nguồn lực. Tuy nhiên, nhiều trường hợp từ chối hoàn toàn có thể tránh được. Việc hiểu rõ các căn cứ từ chối nhãn hiệu thường gặp tại Việt Nam – như xung đột với các nhãn hiệu đã đăng ký, sử dụng các thuật ngữ chung chung/mô tả, hoặc vi phạm trật tự công cộng và đạo đức xã hội – giúp người nộp đơn chủ động giải quyết các vấn...
Continue reading