KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ (Page 10)

ST25 – Cuộc chiến giữa những cái tên chưa có hồi kết

1. Các thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị các đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài đăng ký sở hữu đã không còn là hiện tượng hiếm gặp. Công chúng hẳn không thể quên một số vụ việc điển hình như: cà phê Trung Nguyên, thuốc lá Vinataba, mì ăn liền Vifon, kẹo dừa Bến Tre, võng xếp Duy Lợi, bánh phồng tôm Sa Giang, nước mắm Phú Quốc…bị đăng ký bất hợp pháp ở nước ngoài. Mới đây, dấu hiệu ST25, tên gọi của giống lúa của Việt Nam cho ra sản phẩm gạo thơm ngon, hảo...

Continue reading

Xuất khẩu hàng hoá xâm phạm sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính – Một số lưu ý cho các nhà đầu tư nước ngoài và OEM tại Việt Nam

Tháng 7/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành dự thảo sửa đổi Nghị định 99/2013/NĐ-CP, theo đó, đề xuất bổ sung quy định xử phạt đối với hành vi xuất khẩu hàng hóa xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp; hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý; tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo và hàng hóa, dịch vụ có gắn chỉ dẫn thương mại lên hàng hóa, dịch vụ gây nhầm lẫn về chủ thể kinh...

Continue reading

Bị kiện vì sử dụng nhãn hiệu đã được bảo hộ không đúng cách

Tải về Bối cảnh Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Đông Phương (sau đây gọi là “Công ty Đông Phương”), là pháp nhân có trụ sở tại Hà Nội, là chủ sở hữu của nhãn hiệu sau: Nhãn hiệu:                         Nhóm:                                07, 09 và 11 Số văn bằng.:                  107919 Ngày cấp văn bằng:      25/08/2008 Tình trạng:                       Đang được bảo hộ, có...

Continue reading

Hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu không trung thực ở Việt Nam

Đăng ký nhãn hiệu trên cơ sở không trung thực/có dụng ý xấu không phải là hiện tượng hiếm gặp tại Việt Nam, đặc biệt khi các nhà đầu tư nước ngoài đang chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam sau cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung gần đây. Nhãn hiệu tại Việt Nam thường được cấp dựa trên nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên”, dẫn đến hàng loạt đơn đăng ký nhãn hiệu đã được nộp, trong đó, nhiều nhãn hiệu đã mô phỏng/bắt chước các nhãn hiệu nổi tiếng của nước ngoài chưa nộp...

Continue reading

Cách tiếp cận để vượt qua từ chối bảo hộ Nhãn hiệu xin đăng ký tương tự với Nhãn hiệu đối chứng đã hết hiệu lực tại Việt Nam

Tải về Đảo ngược Quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam luôn không đơn giản. Quy trình thẩm định nhãn hiệu tại Việt Nam phải tuân thủ quy trình chặt chẽ, nhiều bước: Thời gian thẩm định nhãn hiệu tại Việt Nam theo luật định diễn ra khá dài, báo cáo thẩm định được chuẩn bị và xem xét bởi thẩm định viên thứ nhất, thẩm định viên thứ hai và cuối cùng được trình lên Giám đốc Trung tâm nhãn hiệu để phê duyệt, dẫn đến khả năng sai sót ít xảy ra. Tuy nhiên, mặt...

Continue reading

Luật SHTT sửa đổi năm 2022 của Việt Nam: 12 điều khoản quan trọng về sáng chế ảnh hưởng đến bạn như thế nào

Luật SHTT sửa đổi năm 2022 là sửa đổi lần thứ ba đối với luật SHTT ban đầu của Việt Nam được thông qua vào năm 2005, được sửa đổi vào năm 2009 và sau đó là năm 2019 (“Luật SHTT sửa đổi” hoặc “Luật SHTT năm 2022”). Luật SHTT 2022 của Việt Nam sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2023, ngoại trừ các quy định về nhãn hiệu âm thanh có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2022 và các quy định về bảo hộ dữ liệu thử nghiệm đối với hóa chất...

Continue reading

Vì sao nhãn hiệu của tôi không còn hiệu lực tại Việt Nam? Thực trạng và khuyến nghị

Nhãn hiệu là một tài sản thiết yếu của doanh nghiệp vì nó mang lại giá trị và đóng vai trò là một dấu hiệu nhận biết độc đáo đối với chủ sở hữu thương hiệu. Nhãn hiệu là công cụ giao tiếp hiệu quả để truyền tải các thông điệp cũng như các thuộc tính trí tuệ và cảm xúc về bạn, công ty, và danh tiếng, sản phẩm và dịch vụ của công ty; nhãn hiệu giúp khách hàng dễ dàng tìm thấy bạn, cho phép bạn sử dụng Internet và các phương tiện truyền thông xã...

Continue reading

5 câu hỏi để đánh giá liệu sản phẩm của bạn có xâm phạm sáng chế tại Việt Nam hay không?

Bạn là chủ bằng độc quyền sáng chế và nghi ngờ rằng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh đang sản xuất xâm phạm quyền đối với sáng chế được bảo hộ của bạn. Trong một tình huống khác, bạn có sản phẩm muốn đưa ra thị trường, nhưng e ngại không biết sản phẩm của mình có xâm phạm sáng chế đã được bảo hộ hay không. Tất nhiên, dù trong bối cảnh nào, dù bạn là chủ bằng sáng chế, hay nhà sản xuất sản phẩm chưa được bảo hộ sáng chế, để xác định liệu có hành...

Continue reading

 “Sử dụng hợp lý” tác phẩm hay “xâm phạm quyền tác giả”? Ranh giới cần phân định

Tải về Sử dụng hợp lý (fair use) tác phẩm của người khác, hay các trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép và cũng không phải trả tiền nhuận bút hoặc thù lao, hay các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm bản quyền là nội dung được thiết lập trong pháp luật về sở hữu trí tuệ (SHTT) của nhiều nước, theo đó, cho phép bên thứ ba sử dụng tác phẩm có bản quyền của người khác mà không cần phải xin phép trong một số trường hợp nhất định. Nhưng cần nhớ rằng để được...

Continue reading

Đầu cơ nhãn hiệu – xu hướng báo động cho các doanh nghiệp tại Việt Nam

Tải về Mất nhãn hiệu là mất quyền tiếp cận thị trường. Sản phẩm chính hãng được sản xuất bởi chủ nhãn hiệu đích thực lại có thể trở thành “hàng giả” nếu nhãn hiệu bị đối thủ cạnh tranh đăng ký chiếm giữ. Các chủ thể đầu cơ nhãn hiệu trái phép thậm chí còn sử dụng nhãn hiệu đã đăng ký làm công cụ pháp lý để tấn công lại chủ nhãn hiệu đích thực. Vụ việc dưới đây là ví dụ điển hình, dù đã xảy ra khá lâu, nhưng còn nguyên giá trị thực tiễn và là...

Continue reading