KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ (Page 2)

Quy Trình Đăng Ký Nhãn Hiệu tại Việt Nam: Vì Sao Bạn Phải Theo Sát Mọi Bước?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam không chỉ đơn thuần là nộp đơn và chờ cấp văn bằng. Quy trình này bao gồm nhiều giai đoạn quan trọng như: thẩm định hình thức, công bố đơn, thẩm định nội dung và cuối cùng là quyết định cấp hoặc từ chối văn bằng bảo hộ. Mỗi bước đều tiềm ẩn các rủi ro pháp lý hoặc kỹ thuật có thể dẫn đến việc trì hoãn, thậm chí từ chối bảo hộ nếu không được theo dõi và xử lý kịp thời. Thời gian xử lý thông thường kéo...

Continue reading

Pháp luật Sở Hữu Trí Tuệ Tại Việt Nam: Cơ Hội và Thách Thức Đối Với Nhà Đầu Tư Nước Ngoài

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế là một điểm đến đầu tư hấp dẫn với môi trường pháp lý về sở hữu trí tuệ (SHTT) không ngừng được hoàn thiện. Hệ thống pháp luật SHTT của Việt Nam được xây dựng một cách toàn diện, đảm bảo cân bằng giữa việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể quyền và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã liên tục sửa...

Continue reading

Đăng ký Nhãn hiệu cho Nhóm 35 – Lựa chọn hay chiến lược bắt buộc tại Việt Nam, Lào và Campuchia?

Tại các thị trường Lào, Campuchia và Việt Nam, đăng ký Nhóm 35 không đơn thuần là một tùy chọn, mà đã trở thành một yêu cầu thiết yếu để bảo hộ thương hiệu một cách toàn diện và vững chắc. Thông lệ ưu tiên Nhóm 35 trong thẩm định nhãn hiệu tại các khu vực pháp lý này không chỉ là một quy trình, mà còn là chìa khóa chiến lược giúp các doanh nghiệp gia tăng sức mạnh bảo hộ thương hiệu một cách hiệu quả và đôi khi, vượt ngoài mong đợi....

Continue reading

Phân quyền và phân cấp SHTT: Chủ thể quyền phải lưu ý gì theo Nghị định 133/2025/NĐ-CP?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Nghị định 133/2025/NĐ-CP (ban hành ngày 12/06/2025) là bước cải cách hành chính quan trọng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, trong đó bao gồm cả lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT). Nghị định này quy định việc phân quyền, phân cấp một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về SHTT từ cấp trung ương (Bộ Khoa học và Công nghệ/Cục SHTT) về cho Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh. Nghị định có hiệu lực từ 01/07/2025 và được thực hiện thí điểm đến ngày 01/03/2027 (trừ khi được gia hạn hoặc có...

Continue reading

Cần sa và sáng chế dược phẩm tại Việt Nam: Bảo hộ hay từ chối?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải xuống https://www.youtube.com/watch?v=740LIiANosA Tại nhiều quốc gia phát triển, các dược phẩm chứa hoạt chất chiết xuất từ cần sa đang mở ra một kỷ nguyên điều trị mới - từ động kinh, đau mãn tính, cho đến hỗ trợ điều trị ung thư. Các sáng chế trong lĩnh vực này liên tục được cấp văn bằng bảo hộ tại Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… Trong bối cảnh toàn cầu chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong cách nhìn nhận về cần sa y tế, một câu hỏi pháp lý quan trọng được đặt ra tại Việt Nam: Tại sao...

Continue reading

Từ Chối Nhãn Hiệu Ở Campuchia: Lộ Trình Xử Lý Từ Chối Nhãn Hiệu như thế nào?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải xuống Sau khi nộp công văn phúc đáp Thông báo từ chối Đơn đăng ký Nhãn hiệu từ Cục SHTT Campuchia (DIP), một vấn đề quan trọng đặt ra là: Diễn biến tiếp theo sẽ như thế nào? Liệu Cục SHTT Campuchia sẽ ngay lập tức ban hành Quyết định cuối cùng, hay còn tồn tại những cơ hội tiếp theo để củng cố hồ sơ, bảo vệ khả năng được cấp văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu bị từ chối? Nếu công văn phúc đáp ban đầu không được chấp thuận, liệu chủ đơn vẫn có thể tiếp...

Continue reading

Đăng Ký Nhãn Hiệu Kết Hợp Tại Việt Nam: Những rủi ro pháp lý nào cần tính đến theo Luật SHTT 2022?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về “Một đơn – nhãn hiệu kết hợp – tiết kiệm chi phí”. Đây là suy nghĩ phổ biến của nhiều chủ nhãn hiệu khi lựa chọn đăng ký nhãn hiệu kết hợp giữa phần hình (logo) và phần chữ (word mark). Thay vì nộp hai đơn riêng biệt – một cho logo và một cho phần chữ – họ gộp tất cả vào một mẫu nhãn hiệu duy nhất để tiết kiệm chi phí nộp đơn, thẩm định, công bố, và cả phí gia hạn sau này.Tuy nhiên, cách tiếp cận tưởng chừng hợp lý và tiết...

Continue reading

Đăng ký nhãn hiệu đen trắng hay có màu – Chiến lược bảo hộ nào tối ưu tại Việt Nam?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Mọi yếu tố cấu thành thương hiệu - dù là chi tiết nhỏ nhất - đều có thể trở thành lợi thế cạnh tranh hoặc điểm yếu chiến lược trong nỗ lực chinh phục thị phần và xây dựng lòng tin của người tiêu dùng. Nhãn hiệu, với tư cách là dấu hiệu nhận diện thương mại cốt lõi, không chỉ là biểu tượng trực quan mà còn là hiện thân của uy tín, giá trị và bản sắc doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn đăng ký nhãn hiệu dưới dạng đen trắng hay phiên bản có...

Continue reading

Đăng ký bản quyền cho bao bì hàng hóa tại Việt Nam: Có thể xử lý xâm phạm không?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Thiết kế bao bì sản phẩm có thể được đăng ký như một tác phẩm để được hưởng quyền tác giả. Chủ sở hữu, Công ty công nghệ ở Thâm Quyến, Trung Quốc sau khi được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Bản quyền, đã thương mại hóa sản phẩm gắn “thiết kế bao bì” đó. Như vậy, “thiết kế bao bì” này hoạt động như một dấu hiệu (nhãn hiệu) để công chúng, người tiêu dùng nhận diện nguồn gốc của sản phẩm chăm sóc răng miệng của công ty này với các sản phẩm cùng loại...

Continue reading

Từ chối nhãn hiệu chữ tiếng Trung Quốc tại Việt Nam: Lỗ hổng pháp lý hay quy định đã lỗi thời?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và sự phát triển không ngừng của hoạt động thương mại xuyên biên giới, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là nhãn hiệu, đóng vai trò như một nền tảng pháp lý không thể thiếu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, quy định về việc đăng ký nhãn hiệu bằng chữ viết nước ngoài, đặc biệt là các ngôn ngữ không thuộc hệ chữ Latinh như tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật Bản...

Continue reading