KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ (Page 6)

Tranh chấp về đồng sở hữu sáng chế: Phải làm gì?

Tải về Sáng chế đồng sở hữu phát sinh khi hai hoặc nhiều bên cùng nhau tạo ra một sáng chế và thực hiện các thủ tục pháp lý để bảo hộ sáng chế đó. Sẽ thế nào nếu một sáng chế được tạo ra bởi hai bên, nhưng chỉ một bên đứng tên là “tác giả sáng chế” kiêm “chủ sở hữu sáng chế”, còn bên kia chỉ đứng tên là “tác giả sáng chế”? Điều này có gây ra hậu quả pháp lý nào không? Tác giả sáng chế có thể làm gì trong trường hợp như vậy nếu...

Continue reading

Sử dụng nhãn hiệu trên website có được coi là bằng chứng hợp lệ để chống lại yêu cầu chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu tại Việt Nam?

Tải về Nếu nhãn hiệu không được chủ sở hữu sử dụng trong vòng 5 (năm) năm kể từ ngày đăng ký, bất kỳ bên thứ ba nào cũng có quyền nộp đơn yêu cầu Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam chấm dứt hiệu lực đăng ký nhãn hiệu đó. Chế định này thiết lập một cơ chế cho phép loại bỏ các nhãn hiệu tồn tại trên đăng bạ nhãn hiệu nhưng không được sử dụng trên thực tế và/hoặc ngăn chặn nạn đăng ký đầu cơ nhãn hiệu để ngăn cản bất hợp lý những nhãn hiệu tương...

Continue reading

Bồi thường gần 5 tỷ đồng do xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam: Những bài học cần rút ra?

Download Vụ án đòi bổi thường số tiền khá lớn, gần 5 tỷ đồng đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả là một trong những vụ án nổi bật thu hút sự chú ý của công chúng và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được xét xử bởi Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương vào tháng 8 năm 2022. Theo phán quyết sơ thẩm của Tòa án, bị đơn phải bồi thường gần 5 tỷ đồng cho nguyên đơn do hành vi để cho nhân viên tự ý cài đặt phần mềm thiết kế mà chưa được...

Continue reading

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ và hải quan tại Campuchia: Những điều bạn cần biết

Download Campuchia hiện chưa thiết lập hệ thống giám sát hải quan, điều này có nghĩa là cơ quan hải quan vẫn chưa thể nhận được bất kỳ yêu cầu giám sát hải quan nào liên quan đến các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT). Nhưng điều này có nghĩa gì đối với những chủ thể quyền SHTT đã và đang tìm cách bảo vệ quyền và lợi ích của họ tại Campuchia? Có bất kỳ biện pháp pháp lý nào có sẵn cho họ không? Trên thực tế, vẫn có nhiều cách để hải quan Campuchia tham gia...

Continue reading

Đăng Ký Nhãn Hiệu Tại Việt Nam: Những Điều Bạn Cần Biết

Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam là một bước quan trọng đối với bất kỳ cá nhân và/hoặc tổ chức nào muốn bảo vệ nhãn hiệu của mình và ngăn chặn việc người khác sử dụng nhãn hiệu trái phép. Tuy nhiên, quy trình đăng ký nhãn hiệu khá phức tạp và bao gồm nhiều bước và công đoạn khác nhau, do vậy, cần được tiến hành một cách thận trọng. Để đăng ký thành công nhãn hiệu tại Việt Nam, điều quan trọng là phải nắm rõ cách tra cứu khả năng bảo hộ của nhãn hiêu, chuẩn...

Continue reading

Ứng phó với cáo buộc xâm phạm sáng chế tại Việt Nam như thế nào?

Khả năng bị cáo buộc xâm phạm sáng chế luôn là mối đe dọa cho các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Việc cáo buộc thuần túy cũng có thể gây hoang mang, lo lắng cho người bị cáo buộc vi phạm, những người có thể phải đối mặt với một loạt các hậu quả tiêu cực như bị tịch thu sản phẩm, kiện cáo, bồi thường thiệt hại hay sự tấn công của truyền thông. Để giảm thiểu những rủi ro này, bên bị cáo buộc vi phạm thường áp dụng nhiều hành động khác nhau, chẳng hạn...

Continue reading

Giám sát hải quan để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Lào – Những điều cần biết?

 Tải về  1. Tổng quan Giám sát hải quan, còn được gọi là đăng ký hải quan hoặc theo dõi hải quan hoặc giám sát hải quan, là một thủ tục cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu yêu cầu cơ quan hải quan giám sát hàng nhập khẩu mang nhãn hiệu vi phạm hoặc giả mạo được nhập khẩu vào một quốc gia. Giám sát hải quan nhằm mục đích ngăn chặn hàng giả xâm nhập thị trường và bảo vệ quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu. Giám sát hải quan tại Lào có thể là một công cụ hiệu quả...

Continue reading

Tính liên quan của hàng hóa/dịch vụ có ý nghĩa như thế nào đối với việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam?

Tải về Bản chất của hàng hóa hoặc dịch vụ là một trong hai yếu tố tiên quyết (cùng với mẫu nhãn hiệu) trong việc xác định khả năng đăng ký của nhãn hiệu tại Việt Nam. Trước khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, việc xem xét các hàng hóa hoặc dịch vụ mà nhãn hiệu được sử dụng có ý nghĩa quan trọng. Thông qua một trường hợp thực tế mà KENFOX IP & Law Office đã thành công trong việc đảo ngược thông báo từ chối đăng ký nhãn hiệu, bài viết này cung cấp cách hiểu về...

Continue reading

Xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hình sự tại Việt Nam: Những điều cần lưu ý

Tải về Hàng giả là một trong những ngành công nghiệp bất hợp pháp giúp sinh lợi nhanh chóng và đang diễn biến phức tạp về quy mô, lĩnh vực lẫn phương thức sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ trên thế giới. Phương thức và thủ đoạn của những kẻ làm hàng giả ngày càng trở nên tinh vi, với các công nghệ hiện tiên tiến, hiện đại khiến cho hàng giả tràn lan, phổ biến trên thị trường và rất khó phân biệt với hàng thật. Ở Việt Nam, các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có thể...

Continue reading

Bắt nạt nhãn hiệu – Bảo vệ nhãn hiệu hay chiến thuật kinh doanh?

Tải về Gần đây, trong một Báo cáo trước Quốc hội về các chiến thuật tố tụng nhãn hiệu, Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa kỳ (USPTO) đã định nghĩa thuật ngữ “Trademark Bullying” hay “Trademark Trolling” (“Bắt nạt nhãn hiệu” hay “Quấy rối nhãn hiệu”) là hành vi gây phiền phức của “chủ sở hữu sử dụng nhãn hiệu của mình để quấy rối và đe dọa một doanh nghiệp khác vượt quá những gì luật pháp cho phép”. Bắt chước phương thức hoạt động của các thực thể đe dọa yêu cầu thực thi quyền sáng chế...

Continue reading