KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ  > Việt Nam  > SHTT (Page 4)

Từ chối bảo hộ sáng chế tại Việt Nam: Lý do và gợi ý cho chủ đơn

Nộp đơn xin cấp bằng sáng chế là bước quan trọng để bảo vệ tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, hành trình này không dừng lại sau khi nộp đơn đăng ký sáng chế. Chủ đơn sáng chế thường phải đối mặt với các thách thức ngày càng phức tạp của quá trình thẩm định đơn sáng chế, đặc biệt là các thông báo từ chối bảo hộ sáng chế. Sự hiểu biết sâu sắc về những thông báo này là nền tảng để đơn sáng chế có thể được chấp thuận bảo hộ tại Việt Nam. Bài viết này...

Continue reading

Quyền tạm thời đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam – Những điều bạn cần biết?

Download Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm sản xuất mới, một điểm đến an toàn và tiềm năng cho đổi mới sáng tạo và đầu tư nhờ lợi thế về vị trí chiến lược, vận chuyển, chi phí sản xuất hợp lý, nguồn nhân lực dồi dào và năng động cũng như các chính sách đầu tư thông thoáng. Dấu hiệu tích cực này đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể số lượng đơn đăng ký sáng chế và kiểu dáng công nghiệp (KDCN) tại Việt Nam trong những năm gần đây. Một trong những đặc điểm...

Continue reading

10 điểm quan trọng về các thủ tục liên quan đến quyền Sở hữu Công nghiệp theo Nghị định mới 65/2023/NĐ-CP

Tải về Để phù hợp với các quy định mới theo Luật Sở hữu Trí tuệ (Luật SHTT) sửa đổi năm 2022, ngày 23/8/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP (Nghị định) nhằm quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật SHTT về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ. Nghị định này thay thế Nghị định số 103/2006/NĐ-CP và một phần của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung). KENFOX...

Continue reading

Tranh chấp về đồng sở hữu sáng chế: Phải làm gì?

Tải về Sáng chế đồng sở hữu phát sinh khi hai hoặc nhiều bên cùng nhau tạo ra một sáng chế và thực hiện các thủ tục pháp lý để bảo hộ sáng chế đó. Sẽ thế nào nếu một sáng chế được tạo ra bởi hai bên, nhưng chỉ một bên đứng tên là “tác giả sáng chế” kiêm “chủ sở hữu sáng chế”, còn bên kia chỉ đứng tên là “tác giả sáng chế”? Điều này có gây ra hậu quả pháp lý nào không? Tác giả sáng chế có thể làm gì trong trường hợp như vậy nếu...

Continue reading

Bồi thường gần 5 tỷ đồng do xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam: Những bài học cần rút ra?

Download Vụ án đòi bổi thường số tiền khá lớn, gần 5 tỷ đồng đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả là một trong những vụ án nổi bật thu hút sự chú ý của công chúng và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được xét xử bởi Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương vào tháng 8 năm 2022. Theo phán quyết sơ thẩm của Tòa án, bị đơn phải bồi thường gần 5 tỷ đồng cho nguyên đơn do hành vi để cho nhân viên tự ý cài đặt phần mềm thiết kế mà chưa được...

Continue reading

Ứng phó với cáo buộc xâm phạm sáng chế tại Việt Nam như thế nào?

Khả năng bị cáo buộc xâm phạm sáng chế luôn là mối đe dọa cho các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Việc cáo buộc thuần túy cũng có thể gây hoang mang, lo lắng cho người bị cáo buộc vi phạm, những người có thể phải đối mặt với một loạt các hậu quả tiêu cực như bị tịch thu sản phẩm, kiện cáo, bồi thường thiệt hại hay sự tấn công của truyền thông. Để giảm thiểu những rủi ro này, bên bị cáo buộc vi phạm thường áp dụng nhiều hành động khác nhau, chẳng hạn...

Continue reading

Xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hình sự tại Việt Nam: Những điều cần lưu ý

Tải về Hàng giả là một trong những ngành công nghiệp bất hợp pháp giúp sinh lợi nhanh chóng và đang diễn biến phức tạp về quy mô, lĩnh vực lẫn phương thức sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ trên thế giới. Phương thức và thủ đoạn của những kẻ làm hàng giả ngày càng trở nên tinh vi, với các công nghệ hiện tiên tiến, hiện đại khiến cho hàng giả tràn lan, phổ biến trên thị trường và rất khó phân biệt với hàng thật. Ở Việt Nam, các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có thể...

Continue reading

Dụng ý xấu (động cơ không trung thực) – một cơ sở pháp lý để phản đối hoặc hủy bỏ nhãn hiệu

“Dụng ý xấu” (bad faith) là thuật ngữ pháp lý lần đầu tiên được bổ sung vào Điều 96 và 117 của Luật SHTT sửa đổi năm 2022 của Việt Nam nhằm giải quyết hai vấn đề, (i) khắc phục lỗ hổng pháp lý từ quy định “first-to-file” (nộp đơn đầu tiên) – một cơ chế cho phép cấp văn bằng bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất, kể cả người đó có dụng ý xấu/động cơ không trung thực và (ii) chế ngự một cách hiệu quả nạn đầu cơ nhãn hiệu – một xu hướng đang gia...

Continue reading

Luật SHTT năm 2022 của Việt Nam: Những quy định mới về nhãn hiệu có ý nghĩa như thế nào tới chiến lược bảo vệ thương hiệu của bạn?

Tài sản trí tuệ được đánh giá là loại tài sản đặc biệt quan trọng và có giá trị nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Trong đó, không thể phủ nhận rằng nhãn hiệu là đối tượng sở hữu công nghiệp đem lại giá trị khai thác thương mại lớn nhất cho chủ sở hữu. Nhiều quy định mới về nhãn hiệu đã được sửa đổi, bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) năm 2022 của Việt Nam để nâng cao hiệu quả của cơ chế bảo hộ tài sản trí tuệ và thực hiện nghĩa vụ của...

Continue reading

Chứng cứ trong các vụ án Sở hữu Trí tuệ tại Việt Nam

1. Các vụ tranh chấp về Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) được xét xử tại Việt Nam trong thời gian cho thấy: Nhiều yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn đã bị tòa án bác bỏ vì chứng cứ giao nộp theo đơn khởi kiện không được xem là hợp pháp. Trong nhiều vụ kiện về SHTT, các yêu cầu bồi thường thiệt hại của nguyên đơn bị tòa án bác bỏ vì chứng cứ chứng minh thiệt hại bị xem là không có cơ sở pháp lý [1]. Điển hình, có vụ án, tòa án cấp sơ thẩm không công nhận...

Continue reading