3 Vụ Xâm Phạm Quyền Tác Giả Điển Hình Bị Khởi Tố Hình Sự Tại Việt Nam

Tải về Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành điểm nóng cho các hoạt động vi phạm bản quyền với sự phát triển mạnh mẽ của các trang web và dịch vụ phân phối nội dung vi phạm. Các trang như Phimmoi, Fmovies, AniWave, 123movies, BestBuyIPTV, và 2embed không chỉ gây thiệt hại lớn cho thị trường sáng tạo trong nước mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến nền công nghiệp toàn cầu. Lý do dẫn đến sự phổ biến của các trang phim lậu là do lợi nhuận cực lớn mà chúng mang lại. Tuy vậy, các...

Continue reading

Kiện Xâm Phạm Sáng Chế Tại Việt Nam – Bài Học Gì Cho Doanh Nghiệp?

Download Thoạt nhìn, với một loạt chứng cứ như Kết luận Giám định của Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ (Viện KHSHTT) khẳng định xâm phạm sáng chế, Kết luận Thanh tra của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (Thanh Tra KHCN) khẳng định hành vi xâm phạm, các sản phẩm có chứa dấu hiệu xâm phạm sáng chế cũng đã bị Thanh tra Bộ KHCN tạm giữ và lập biên bản, hầu hết đều cho rằng: Bức tranh đã rõ như ban ngày, xâm phạm sáng là hiển nhiên, không có gì phải bàn cãi, bị đơn...

Continue reading

Chiến Dịch Quyết Liệt Chống Hàng Giả RP7: Làm Sao Để Xử Lý Hiệu Quả Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Trí Tuệ tại Việt Nam?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Thực trạng sản xuất, buôn bán, phân phối hàng giả ngày càng trở nên phức tạp, diễn ra khá ngang nhiên và công khai. Những kẻ sản xuất và phân phối hàng giả bộc lộ sự táo tợn trong việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, coi thường pháp luật khi những đối tượng này không còn giấu giếm hoặc cố gắng che đậy hành vi của mình, thay vào đó, tự tin đến mức sử dụng phương tiện đơn giản và dễ dàng nhận biết để vận chuyển sản phẩm giả. 1. Tình trạng xâm phạm...

Continue reading

Giám định xâm phạm quyền Sở hữu Trí tuệ tại Việt Nam: Bốn điểm quan trọng cần lưu ý

Khi nghi ngờ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của mình bị xâm phạm, chủ thể quyền SHTT có thể nộp Đơn yêu cầu Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ (Viện KHSHTT) cung cấp ý kiến đánh giá hoặc ý kiến chuyên môn để xác định liệu có cấu thành yếu tố xâm phạm hay không. Sau khi xem xét tài liệu, bằng chứng được cung cấp, Viện KHSHTT sẽ đưa ra ý kiến đánh giá hoặc ý kiến chuyên môn bằng văn bản dưới dạng “Kết luận Giám định”. Kết luận giám định này đóng vai trò là bằng...

Continue reading

Sáng chế phương pháp y học: Cần làm gì để được bảo hộ tại Việt Nam?

Tại Việt Nam, các phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh cho người và động vật là các đối tượng bị loại trừ và không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế (gọi chung là “các phương pháp y học bị loại trừ”) (Điều 59.7 Luật Sở hữu Trí tuệ). Quy định này được thiết lập trên cơ sở chính sách nhân đạo, nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp người dân trong xã hội có cơ hội được tiếp cận các dịch vụ y tế tiên tiến, qua đó góp phần nâng cao sức...

Continue reading

Hủy bỏ nhãn hiệu đã đăng ký với dụng ý xấu: Chủ nhãn hiệu cần làm gì?

Tải về [Tóm tắt]:  chống lại  . Công ty Tân Việt, một doanh nghiệp Việt Nam, đã đăng ký thành công nhãn hiệu “CAF PROFESSIONAL SOUND” và  được cấp GCN ĐKNH số 390821. Khi phát hiện việc đăng ký này, Công ty Kafu, một công ty có trụ sở tại Trung Quốc, đã nộp đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăng ký Cục SHTT Việt Nam dựa trên bằng chứng đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu. Danh mục Chi tiết Nhãn hiệu được nộp đơn Hàng hóa & dịch vụ 09 (Các thiết bị âm thanh như loa, bộ khuếch đại âm thanh,...

Continue reading

Quyền tác giả đánh bại quyền nhãn hiệu – Một vụ việc hay để hiểu hơn về lợi ích của đăng ký quyền tác giả tại Việt Nam

Download Bối cảnh – Tranh chấp giữa nhãn hiệu và quyền tác giả Năm 2006, Fuku Electronics Co., Ltd., một công ty ở Hàn Quốc, đã phát triển một nồi áp suất điện được thương mại hóa với logo lấy cảm hứng từ một tấm thư pháp nổi tiếng của Hàn Quốc:  (phát âm là "Yipinshi" trong Hán Việt). Bản quyền gắn liền với sáng tạo nghệ thuật này sau đó được nhượng cho Qingdao Fuku Electronics, một công ty của Trung Quốc. Vào tháng 7/2007, Zheng Jianhong đã nộp đơn đăng ký logo "Yipinshi" làm nhãn hiệu cho nồi áp suất điện...

Continue reading

Chứng minh tính nguyên gốc của tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hoặc logo: Tại sao khó và cần làm gì?

Khi phản đối hay yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu của bên thứ ba với lý do nhãn hiệu là bản sao hoăc hoặc chứa bản sao của tác phẩm được bảo hộ quyền theo Điều 73.7 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), hoặc yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm bản quyền, chủ sở hữu bản quyền có thể phải đối mặt với ý kiến phản bác rằng tác phẩm (logo hay tác phẩm mỹ thuật ứng dụng) được bảo hộ thực ra không có “tính nguyên gốc” - một điều kiện quan...

Continue reading

Làm cách nào để báo cáo hành vi vi phạm quyền SHTT trên Shopee tại Việt Nam?

Tải về Shopee, Lazada và các trang web thương mại điện tử khác tại Việt Nam đang tích cực cải thiện việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) và xây dựng một môi trường thương mại điện tử an toàn hơn cho người tiêu dùng và chủ sở hữu thương hiệu. Shopee đã nỗ lực ngăn chặn hiệu quả hơn 33 triệu liên kết được đánh dấu có khả năng vi phạm quyền SHTT và tăng mức đình chỉ tài khoản người bán do vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lên 140%. Trong năm ngoái, công ty KENFOX...

Continue reading

Chống hàng giả: 8 cách thường sử dụng của người bán hàng trực tuyến tại Việt Nam

Download Các nền tảng thương mại điện tử trực tuyến đã thay đổi cách chúng ta mua sắm, mang lại sự tiện lợi và sự đa dạng khi lựa chọn hàng hóa. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số này cũng đặt ra những thách thức lớn trong việc kiểm soát sự gia tăng của hàng giả đối với chủ thể quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT). Những người bán hàng trực tuyến sử dụng rất nhiều cách thức để đánh lừa người tiêu dùng nhằm tối đa hóa lợi ích bất chính của họ. Đội ngũ luật sư của KENFOX...

Continue reading