KENFOX IP & Law Office > Bài viết nổi bật (Page 6)

Vượt qua dự định từ chối đối với đăng ký Quốc tế chỉ định tại Việt Nam – Khó nhưng đừng bao giờ bỏ cuộc

Tải về Làm thế nào để khắc phục các Thông báo dự định từ chối bảo hộ đối với Đăng ký nhãn hiệu quốc tế (ĐKQT) có chỉ định tại Việt Nam? Để bảo nhãn hiệu của bạn được bảo hộ tại Việt Nam, những bước nào cần được thực hiện? Trong những năm gần đây, đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid ngày càng trở nên phổ biến do quy trình đơn giản và tiện lợi, giúp tiết kiệm đáng kể thời gian và chi phí. Tuy nhiên, quy trình này cũng đặt ra nhiều rủi ro...

Continue reading

Chứng minh tính nguyên gốc của tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hoặc logo: Tại sao khó và cần làm gì?

Khi phản đối hay yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu của bên thứ ba với lý do nhãn hiệu là bản sao hoăc hoặc chứa bản sao của tác phẩm được bảo hộ quyền theo Điều 73.7 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), hoặc yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm bản quyền, chủ sở hữu bản quyền có thể phải đối mặt với ý kiến phản bác rằng tác phẩm (logo hay tác phẩm mỹ thuật ứng dụng) được bảo hộ thực ra không có “tính nguyên gốc” - một điều kiện quan...

Continue reading

Đăng Ký Kiểu Dáng Công Nghiệp Tại Campuchia: Vượt qua từ chối để bảo hộ thành công

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Download Sức hấp dẫn của sản phẩm ngày nay không chỉ giới hạn ở vấn đề chất lượng. Một sản phẩm có chất lượng tốt, nhưng kiểu dáng không đẹp hoặc tinh tế, không còn là lựa chọn ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng. Đã qua rồi thời kỳ người tiêu dùng chỉ thích cái gì đó chắc, bền, hay tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Chất lượng cao, nhưng nếu thiếu đi sự sáng tạo trong thiết kế, sản phẩm sẽ kém sức hút, đánh mất lợi thế trước vô số các sản phẩm cùng loại. Độc...

Continue reading

Xử lý hiệu quả xung đột giữa nhãn hiệu và bản quyền tại Việt Nam theo Điều 73.7 Luật SHTT như thế nào?

Tải về Xung đột giữa nhãn hiệu và bản quyền diễn ra phổ biến ở nhiều khu vực pháp lý trên thế giới và đang trở thành vấn đề nhức nhối ở Việt Nam. Tình trạng “đánh cắp” tài sản trí tuệ, bằng cách sao chép tác phẩm có bản quyền, và sau đó đăng ký chúng dưới dạng nhãn hiệu ngày càng gia tăng. Các hành động đầu cơ nhãn hiệu, từ việc đăng ký logo đến các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng không còn là hiện tượng lạ lẫm, khiến cho nhiều tác giả sáng tạo phải đối...

Continue reading

Luật Sở hữu Trí tuệ của Việt Nam cần thiết lập các quy định về các tác phẩm do AI tạo ra dựa trên nguyên tắc nào?

Tải về Trong thời đại kỹ thuật số đang phát triển nhanh chóng, sự giao thoa giữa trí tuệ nhân tạo (AI) và các quy trình sáng tạo được thực hiện bởi con người đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với những quy định về bản quyền truyền thống. Việc AI ngày càng trở nên thông minh và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các loại hình nội dung mới đã đặt ra hàng loạt câu hỏi cần được cân nhắc kỹ lưỡng: Liệu các tác phẩm do AI hỗ trợ sáng tạo có...

Continue reading

Nhãn hiệu và tên thương mại: Bài học nào từ vụ kiện nhãn hiệu dược phẩm gần đây tại Việt Nam?

Download Vụ kiện kéo dài gần 4 năm giữa Công ty Dược phẩm LC – khách hàng của KENFOX với Bà LKL – chủ sở hữu nhãn hiệu “LC” đã đi đến hồi kết khi mới đây, ngày 20/12/2023, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành phán quyết giải quyết vụ tranh chấp này. Theo đó, Tòa án đã bác bỏ toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Bà LKL. Phán quyết này không chỉ là chiến thắng cho Công ty Dược phẩm LC, mà còn mở ra một trang mới trong cuộc chiến chống lại...

Continue reading

KENFOX đã bảo vệ thành công nhãn hiệu dược phẩm trong vụ kiện mới đây như thế nào?

Vụ kiện kéo dài gần 4 năm liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu dược phẩm đã được Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử, với phán quyết được ban hành vào ngày 20/12/2023 có lợi cho Công ty Dược phẩm LC – khách hàng của KENFOX. Con đường đi tìm công lý, chống lại các hành vi đầu cơ nhãn hiệu tại Việt Nam chưa bao giờ đơn giản. Chúng tôi vinh dự và tự hào được đồng hành cùng chủ nhãn hiệu trong suốt hành trình từ khi tư vấn, đến khi đại...

Continue reading

Các nhà cung cấp dịch vụ trung gian gỡ bỏ nội dung xâm phạm phạm bản quyền tại Việt Nam như thế nào?

Tải về Sau khi Luật Sở hữu Trí tuệ được sửa đổi lần ba vào năm 2022, các quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể. Trong số các điều khoản đáng chú ý, Điều 198b đã đưa ra một số quy định mang tính đột phá, theo đó, các Nhà cung cấp dịch vụ trung gian (Intermediate Service Provider - ISP) phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan bởi người dùng nền tảng của họ....

Continue reading

Philipp Plein đã khiếu nại Quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam như thế nào?

Tải về  Điều 74.2 (e) Luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu nhãn hiệu đó là dấu hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây: (e) Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn...

Continue reading

Từ chối bảo hộ sáng chế tại Việt Nam: Lý do và gợi ý cho chủ đơn

Nộp đơn xin cấp bằng sáng chế là bước quan trọng để bảo vệ tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, hành trình này không dừng lại sau khi nộp đơn đăng ký sáng chế. Chủ đơn sáng chế thường phải đối mặt với các thách thức ngày càng phức tạp của quá trình thẩm định đơn sáng chế, đặc biệt là các thông báo từ chối bảo hộ sáng chế. Sự hiểu biết sâu sắc về những thông báo này là nền tảng để đơn sáng chế có thể được chấp thuận bảo hộ tại Việt Nam. Bài viết này...

Continue reading