KENFOX IP & Law Office > Bài viết nổi bật (Page 4)

Hệ Thống Madrid Và Những Rủi Ro Tiềm Ẩn: 4 Năm Giành Lại Thương Hiệu Từ Bờ Vực Thất Bại Tại Campuchia

Tải về Hai lần bị từ chối bảo hộ tưởng chừng đã đặt dấu chấm hết cho nỗ lực đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “CrossLeader” khi Đăng ký Nhãn hiệu Quốc tế của DOUBLESTAR GROUP CO. LTD, một công ty lốp xe niêm yết thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc, theo Hệ thống Madrid chỉ định bảo hộ tại Campuchia liên tục bị từ chối. Tuy nhiên, bằng sự kiên trì và chiến lược pháp lý đúng đẵn, KENFOX IP & Law Office đã đồng hành cùng DOUBLESTAR lật ngược tình thế, tạo nên bước ngoặt quan trọng, đảo...

Continue reading

Khi Nào “Tình Tiết Mới” Được Chấp Nhận Trong Khiếu Nại Về Sở Hữu Trí Tuệ Tại Việt Nam?

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam có thể gặp nhiều thách thức, đặc biệt khi đối mặt với các quyết định bất lợi được ban hành bởi Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT). Một trong những trở ngại đó nằm ở khung pháp lý phức tạp và đang thay đổi liên tục về "tình tiết mới" trong các thủ tục khiếu nại các quyết định từ chối bảo hộ SHTT. Thế nào là "tình tiết mới"? Khi nào có thể đưa ra "tình tiết mới"? Và điều này ảnh hưởng như thế...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Cạnh tranh không lành mạnh – những lưu ý quan trọng nào cho doanh nghiệp?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Download Cạnh tranh gay gắt trong môi trường kinh doanh hiện nay đang thôi thúc không ít doanh nghiệp sử dụng những thủ đoạn phi pháp, thiếu đạo đực để trục lợi, điển hình là hành vi "ăn theo" thương hiệu nổi tiếng, "mượn danh" người khác để bán hàng. Nếu những hành vi như vậy không được xử lý, điều gì sẽ xảy ra? Liệu còn doanh nghiệp nào dám đầu tư vào nghiên cứu và phát triển khi thành quả của họ có thể bị đánh cắp một cách dễ dàng? Và các nhà cung cấp dịch vụ...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Bí Mật Kinh Doanh Bị Đánh Cắp – Doanh nghiệp cần lưu ý những gì?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Bạn sẽ làm gì nếu bí mật kinh doanh (“BMKD”) mà bạn dày công vun đắp bỗng nhiên bị đánh cắp bởi chính những người tin tưởng nhất - nhân viên của bạn? BMKD là vũ khí lợi hại giúp doanh nghiệp tạo dựng lợi thế cạnh tranh và gặt hái thành công. Tuy nhiên, nguy cơ đánh cắp bí mật luôn rình rập, đe dọa sự tồn vong của bất kỳ doanh nghiệp nào. Xâm phạm bí mật kinh doanh không chỉ gây thiệt hại về mặt tài chính cho doanh nghiệp mà còn phá hoại uy...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Giọng nói cá nhân có được bảo hộ Sở hữu Trí tuệ?

Giọng nói được sử dụng để giao tiếp, xác minh danh tính, thậm chí là để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. Giọng nói cá nhân là một tài sản vô hình quý giá, mang giá trị cả về mặt cá nhân và thương mại. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – “AI”) cũng đặt ra những câu hỏi mới về việc bảo vệ quyền Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) đối với giọng nói cá nhân. Liệu giọng nói có thể được coi là một dạng tài sản trí tuệ phi...

Continue reading

Luật Sở Hữu Trí Tuệ Mới Của Lào Năm 2023: 5 Câu Hỏi Quan Trọng Các Doanh Nghiệp Việt Nam Cần Biết

https://kenfoxlaw.com/vi/luat-so-huu-tri-tue-moi-cua-lao-nam-2023-5-cau-hoi-quan-trong-cac-doanh-nghiep-viet-nam-can-biet

Lào đã đạt được những tiến bộ quan trọng trong việc hiện đại hóa khung pháp lý về sở hữu trí tuệ (SHTT) của mình. Luật SHTT số 50/NA (Luật SHTT 2023) vừa được ban hành đã đưa Lào đến gần hơn với các tiêu chuẩn quốc tế, tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp tại thị trường này. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức cần được giải quyết trong cơ chế bảo hộ quyền SHTT tại Lào....

Continue reading

Bảo vệ Nhãn hiệu phi truyền thống: Chiến lược cho Doanh nghiệp Việt

Màu sắc không chỉ là vẻ đẹp bên ngoài mà còn là linh hồn của thương hiệu. Không ít doanh nghiệp đã nghiên cứu, lựa chọn và sử dụng màu sắc cho bao gói sản phẩm và những bộ nhận diện thương hiệu nhằm truyền tải thông điệp, giá trị cốt lõi, khơi gợi cảm xúc và kết nối giữa họ với khách hàng một cách tinh tế và hiệu quả. Doanh nghiệp trên toàn cầu, bao gồm cả Việt Nam, ngày càng chú trọng vào việc sử dụng màu sắc như một yếu tố chiến lược trong xây dựng...

Continue reading

Thu thập bằng chứng thuyết phục: Chìa khóa chiến thắng trong bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống tại Việt Nam

Trong các tranh chấp, xâm phạm quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT) liên quan đến nhãn hiệu phi truyền thống (như hình dạng sản phẩm, màu sắc, mùi hương, âm thanh, hình ảnh chuyển động…), việc thu thập bằng chứng thuyết phục để chứng minh mối liên kết giữa yếu tố phi truyền thống và thương hiệu đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xử lý vụ việc. Việc không chứng minh được khả năng phân của các dấu hiệu, nhãn hiệu phi truyền thống có thể dẫn đến các rủi ro pháp...

Continue reading

Vụ Kiện Nhãn Hiệu Màu Sắc: Bài Học Quý Giá Nào Cho Doanh Nghiệp Việt Nam?

Màu sắc không chỉ là vẻ đẹp bên ngoài mà còn là linh hồn của thương hiệu. Trong một phán quyết quan trọng, Tòa án tối cao Đức đã xác nhận rằng “màu vàng” của Thỏ vàng Lindt có thể được hưởng quyền bảo hộ nhãn hiệu không đăng ký tại Đức. Phán quyết này đánh dấu chiến thắng cho Lindt trong cuộc chiến pháp lý kéo dài nhiều năm để bảo vệ sản phẩm mang tính biểu tượng của họ – sản phẩm sôcôla nổi tiếng khỏi các hành vi xâm phạm nhãn hiệu....

Continue reading

Chống Xâm Phạm SHTT Hiệu Quả: Tại Sao Cần Bảo Hộ Dưới Nhiều Hình Thức Tại Việt Nam?

Một sản phẩm có thể thỏa mãn các điều kiện để được bảo hộ dưới nhiều dạng quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT) như: Sáng chế, Kiểu dáng Công nghiệp, Nhãn hiệu và Bản quyền tại Việt Nam. Mỗi hình thức bảo hộ SHTT có những ưu điểm và phạm vi bảo hộ riêng biệt....

Continue reading