KENFOX IP & Law Office > Bài viết nổi bật (Page 2)

Vượt qua từ chối bảo hộ sáng chế tại Việt Nam bằng cách nào?

Tải về Đơn đăng ký “sáng chế” bị từ chối bảo hộ và một phương án khả thi nhất là sửa đổi bộ yêu cầu bảo hộ là để được cấp bằng độc quyền “giải pháp hữu ích”. Đối mặt với thông báo từ chối lần 2 từ Cục Sở hữu Trí tuệ (Cục SHTT), không ít chủ đơn đã chọn cách dễ dàng, chuyển đổi đơn từ “sáng chế” sang “giải pháp hữu ích” để được cấp bằng với suy nghĩ rằng, được cấp bằng còn tốt hơn là cuối cùng sẽ bị từ chối. Nhưng nếu có chiến lược...

Continue reading

10 điểm quan trọng về các thủ tục liên quan đến quyền Sở hữu Công nghiệp theo Nghị định mới 65/2023/NĐ-CP

Tải về Để phù hợp với các quy định mới theo Luật Sở hữu Trí tuệ (Luật SHTT) sửa đổi năm 2022, ngày 23/8/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP (Nghị định) nhằm quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật SHTT về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ. Nghị định này thay thế Nghị định số 103/2006/NĐ-CP và một phần của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung). KENFOX...

Continue reading

Xung đột tên thương mại – nhãn hiệu tại Việt Nam: Giải quyết thế nào?

Tải về Tranh chấp giữa nhãn hiệu với tên thương mại rất dễ xảy ra, đặt ra các thách thức đáng kể cho doanh nghiệp. Quy định của pháp luật Việt Nam đối với việc xác lập quyền của tên thương mại khá đơn giản. Nếu tên thương mại được chứng minh là đã được sử dụng trong các hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và không xung đột với nhãn hiệu, tên doanh nghiệp hay chỉ dẫn địa lý có trước, quyền đối với tên thương mại đó được xác lập. Trong khi đó, cơ chế thu hồi quyền...

Continue reading

Tranh chấp về đồng sở hữu sáng chế: Phải làm gì?

Tải về Sáng chế đồng sở hữu phát sinh khi hai hoặc nhiều bên cùng nhau tạo ra một sáng chế và thực hiện các thủ tục pháp lý để bảo hộ sáng chế đó. Sẽ thế nào nếu một sáng chế được tạo ra bởi hai bên, nhưng chỉ một bên đứng tên là “tác giả sáng chế” kiêm “chủ sở hữu sáng chế”, còn bên kia chỉ đứng tên là “tác giả sáng chế”? Điều này có gây ra hậu quả pháp lý nào không? Tác giả sáng chế có thể làm gì trong trường hợp như vậy nếu...

Continue reading

Bồi thường gần 5 tỷ đồng do xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam: Những bài học cần rút ra?

Download Vụ án đòi bổi thường số tiền khá lớn, gần 5 tỷ đồng đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả là một trong những vụ án nổi bật thu hút sự chú ý của công chúng và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được xét xử bởi Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương vào tháng 8 năm 2022. Theo phán quyết sơ thẩm của Tòa án, bị đơn phải bồi thường gần 5 tỷ đồng cho nguyên đơn do hành vi để cho nhân viên tự ý cài đặt phần mềm thiết kế mà chưa được...

Continue reading

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ và hải quan tại Campuchia: Những điều bạn cần biết

Download Campuchia hiện chưa thiết lập hệ thống giám sát hải quan, điều này có nghĩa là cơ quan hải quan vẫn chưa thể nhận được bất kỳ yêu cầu giám sát hải quan nào liên quan đến các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT). Nhưng điều này có nghĩa gì đối với những chủ thể quyền SHTT đã và đang tìm cách bảo vệ quyền và lợi ích của họ tại Campuchia? Có bất kỳ biện pháp pháp lý nào có sẵn cho họ không? Trên thực tế, vẫn có nhiều cách để hải quan Campuchia tham gia...

Continue reading

Ứng phó với cáo buộc xâm phạm sáng chế tại Việt Nam như thế nào?

Tải về  Khả năng bị cáo buộc xâm phạm sáng chế luôn là mối đe dọa cho các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Việc cáo buộc thuần túy cũng có thể gây hoang mang, lo lắng cho người bị cáo buộc vi phạm, những người có thể phải đối mặt với một loạt các hậu quả tiêu cực như bị tịch thu sản phẩm, kiện cáo, bồi thường thiệt hại hay sự tấn công của truyền thông. Để giảm thiểu những rủi ro này, bên bị cáo buộc vi phạm thường áp dụng nhiều hành động khác nhau, chẳng...

Continue reading

Tính liên quan của hàng hóa/dịch vụ có ý nghĩa như thế nào đối với việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam?

Tải về Bản chất của hàng hóa hoặc dịch vụ là một trong hai yếu tố tiên quyết (cùng với mẫu nhãn hiệu) trong việc xác định khả năng đăng ký của nhãn hiệu tại Việt Nam. Trước khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, việc xem xét các hàng hóa hoặc dịch vụ mà nhãn hiệu được sử dụng có ý nghĩa quan trọng. Thông qua một trường hợp thực tế mà KENFOX IP & Law Office đã thành công trong việc đảo ngược thông báo từ chối đăng ký nhãn hiệu, bài viết này cung cấp cách hiểu về...

Continue reading

Chiến lược sử dụng chứng cứ trong các vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Tải về Giới thiệu Nguyên tắc "nghĩa vụ chứng minh" là điều cần thiết đối với bất kỳ tranh chấp pháp lý nào và các vụ kiện vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, các vụ việc gần đây ở Việt Nam cho thấy nguyên đơn phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong việc đáp ứng nguyên tắc này, đặc biệt là khi đưa ra bằng chứng để chứng minh cho yêu cầu của họ. Trong một số lượng lớn các vụ kiện về SHTT, yêu cầu bồi thường thiệt hại của nguyên...

Continue reading

Xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hình sự tại Việt Nam: Những điều cần lưu ý

Tải về Hàng giả là một trong những ngành công nghiệp bất hợp pháp giúp sinh lợi nhanh chóng và đang diễn biến phức tạp về quy mô, lĩnh vực lẫn phương thức sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ trên thế giới. Phương thức và thủ đoạn của những kẻ làm hàng giả ngày càng trở nên tinh vi, với các công nghệ hiện tiên tiến, hiện đại khiến cho hàng giả tràn lan, phổ biến trên thị trường và rất khó phân biệt với hàng thật. Ở Việt Nam, các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có thể...

Continue reading