KENFOX IP & Law Office > Bài viết nổi bật (Page 8)

Khiếu nại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee, Lazada như thế nào?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Sau đại dịch Covid-19, kinh doanh trên môi trường số vẫn tiếp tục bùng nổ mạnh mẽ. Người tiêu dùng giờ đây đã quen với việc ngồi tại nhà mà vẫn mua được sản phẩm yêu thích mà không cần trực tiếp đi tới các trung tâm thương mại hay cửa hàng. Sàn giao dịch thương mại điện tử như một cầu nối kết nối và đáp ứng mọi nhu cầu giữa người mua và người bán. Nhưng cũng chính sự bùng nổ giao dịch mua bán trên sàn giao dịch thương mại điện tử đang làm đau...

Continue reading

Tra cứu nhãn hiệu trước khi nộp đơn – Công đoạn nhỏ, ý nghĩa lớn!

Tải về Không ít chủ doanh nghiệp cho rằng nhãn hiệu hoặc logo do chính mình sáng tạo ra là độc đáo, duy nhất, nên chắc chắn có khả năng đăng ký/bảo hộ. Vội vã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu là sai lầm cơ bản thường gặp của nhiều doanh nghiệp Việt. Và đôi khi, cái giá mà họ phải trả cho sự vội vàng đó là không hề rẻ. Sa lầy hay buộc phải tham gia giải quyết các tranh chấp do nhãn hiệu đang sử dụng bị cáo buộc xâm phạm nhãn hiệu của người khác là một...

Continue reading

Nguyên tắc lãnh thổ của nhãn hiệu có áp dụng đối với sàn thương mại điện tử đa quốc gia?

Tải về Phải khẳng định rằng, chúng ta đang sống trong thời đại thương mại điện tử bùng nổ, trong đó đặc biệt có những website thương mại điện tử bán tất cả mọi thứ như những gã khổng lồ Taobao, Amazon, Alibaba, Ebay..v.v với lượng khách hàng trên phạm vi toàn cầu. Câu hỏi đặt ra là, nếu bạn là chủ nhãn hiệu “TOMHAWK” đã đăng ký tại Việt Nam cho các sản phẩm/dịch vụ liên quan đến nước hoa tại Việt Nam, phát hiện rằng trong số các gã khổng lồ trên, ví dụ: Alibaba, đang chào bán sản...

Continue reading

Đâu là chiến lược giành lại nhãn hiệu khi chưa đăng ký tại Việt Nam?

Việt Nam áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên trong xác lập quyền sở hữu công nghiệp, theo đó, quyền sở hữu công nghiệp sẽ được cấp cho tổ chức/cá nhân nộp đơn đầu tiên. Nguyên tắc này một mặt khuyến khích chủ thể quyền Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) đăng ký tài sản trí tuệ của họ trong thời gian sớm nhất, nhưng mặt khác, cũng chính nó cùng với cơ chế “rất mở” và “tự do” về “quyền đăng ký nhãn hiệu” mà không đặt ra một số điều kiện nhất định như nhiều nước trên thế...

Continue reading