KENFOX IP & Law Office > 2022 (Page 2)

Nguyên tắc lãnh thổ của nhãn hiệu có áp dụng đối với sàn thương mại điện tử đa quốc gia?

Tải về Phải khẳng định rằng, chúng ta đang sống trong thời đại thương mại điện tử bùng nổ, trong đó đặc biệt có những website thương mại điện tử bán tất cả mọi thứ như những gã khổng lồ Taobao, Amazon, Alibaba, Ebay..v.v với lượng khách hàng trên phạm vi toàn cầu. Câu hỏi đặt ra là, nếu bạn là chủ nhãn hiệu “TOMHAWK” đã đăng ký tại Việt Nam cho các sản phẩm/dịch vụ liên quan đến nước hoa tại Việt Nam, phát hiện rằng trong số các gã khổng lồ trên, ví dụ: Alibaba, đang chào bán sản...

Continue reading

5 câu hỏi để đánh giá liệu sản phẩm của bạn có xâm phạm sáng chế tại Việt Nam hay không?

Tải về Bạn là chủ bằng độc quyền sáng chế và nghi ngờ rằng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh đang sản xuất xâm phạm quyền đối với sáng chế được bảo hộ của bạn. Trong một tình huống khác, bạn có sản phẩm muốn đưa ra thị trường, nhưng e ngại không biết sản phẩm của mình có xâm phạm sáng chế đã được bảo hộ hay không. Tất nhiên, dù trong bối cảnh nào, dù bạn là chủ bằng sáng chế, hay nhà sản xuất sản phẩm chưa được bảo hộ sáng chế, để xác định liệu có...

Continue reading

Sửa đổi bản mô tả sáng chế tại Việt nam – Những điều chủ đơn không được bỏ quên

Bản mô tả sáng chế, dù cho đã được nộp tới Cục Sở hữu Trí tuệ (Cục SHTT), vẫn có thể được sửa đổi theo sự chủ động của chủ đơn sáng chế (hay gọi là sửa đổi tự nguyện) hoặc theo yêu cầu từ Cục SHTT. Việc sửa đổi, bổ sung đơn sáng chế có thể dẫn tới nguy cơ sản phẩm hoặc quy trình được cấp Bằng độc quyền sáng chế có thể bị hủy bỏ hiệu lực theo yêu cầu của bên thứ ba khi Luật SHTT sửa đổi năm 2022 có hiệu lực nếu sự sửa...

Continue reading

Tại sao việc chuyển nhượng nhãn hiệu tại Việt Nam của bạn bị từ chối?

Tải về Thay vì phải thực hiện chiến dịch quảng bá, truyền thông dài hạn, tốn kém mà chưa biết kết quả thế nào, không ít doanh nghiệp chọn cách mua lại nhãn hiệu của người khác để phát triển đầu tư, kinh doanh. Chiến lược này đang dần trở thành xu hướng kinh doanh, đặc biệt khi các hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu đó đã có chỗ đứng trên thị trường, có uy tín, danh tiếng nhất định trong tâm trí người tiêu dùng. Mua lại nhãn hiệu trong trường hợp này chính là mua lại uy tín, danh...

Continue reading

Khiếu nại thông báo từ chối bảo hộ nhãn hiệu trên cơ sở nhãn hiệu xin đăng ký mang tính mô tả tại Việt Nam như thế nào?

Nhiều nhãn hiệu xin đăng ký bảo hộ tại Việt Nam bị từ chối với lý do: Nhãn hiệu không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ vì mang tính mô tả hàng hóa/dịch vụ. Nhãn hiệu chỉ bao gồm các dấu hiệu được dùng trong thương mại, để chỉ ra loại, chất lượng, số lượng, mục đích sử dụng, giá trị, nơi xuất xứ, của hàng hóa, hoặc thời điểm sản xuất, hoặc các dấu hiệu đã trở nên phổ biến (customary) tại Việt Nam được xem là nhãn hiệu mang tính mô tả tính chất hoặc đặc tính nào...

Continue reading

Mất trắng thương hiệu gây dựng 20 năm, vì đâu?

Doanh nghiệp mất gần 2 năm để đơn đăng ký nhãn hiệu của họ được thẩm định và cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam, nhưng có thể mất 5-10 năm, thậm chí 20 năm để xây dựng thương hiệu. Nhưng bạn có thể đánh mất quyền đối với thương hiệu của mình trong một vài ngày nếu không xây dựng hệ thống để quản lý hiệu quả các văn bản, tài liệu hay Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu của công ty. Có hàng triệu nhãn hiệu đang tồn tại trên đăng bạ, do vậy, việc lựa chọn...

Continue reading

Đâu là chiến lược giành lại nhãn hiệu khi chưa đăng ký tại Việt Nam?

Việt Nam áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên trong xác lập quyền sở hữu công nghiệp, theo đó, quyền sở hữu công nghiệp sẽ được cấp cho tổ chức/cá nhân nộp đơn đầu tiên. Nguyên tắc này một mặt khuyến khích chủ thể quyền Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) đăng ký tài sản trí tuệ của họ trong thời gian sớm nhất, nhưng mặt khác, cũng chính nó cùng với cơ chế “rất mở” và “tự do” về “quyền đăng ký nhãn hiệu” mà không đặt ra một số điều kiện nhất định như nhiều nước trên thế...

Continue reading

Xây dựng thương hiệu trong 20 năm, mất thương hiệu trong 1 vài ngày, vì đâu nên nỗi?

Tải về Chủ sở hữu nhãn hiệu “ZACOPE” cho sản phẩm nước uống tinh khiết, Công ty TNHH Hoa Sen (HOA SEN), mới đây đã tìm đến KENFOX IP & Law Office than rằng: Doanh số bán hàng của công ty trong mấy năm đều tốt, nhưng gần đây đã sụt giảm nghiêm trọng. Họ đã tiến hành điều tra thị trường và ngã ngửa khi phát hiện đối thủ cạnh tranh đã sử dụng nhãn hàng hóa tương tự với cái tên na ná: “ZACOP”. Nhưng, khi kiểm tra văn bằng bảo hộ, mới phát hiện, Giấy chứng nhận đăng...

Continue reading

Giống mà không giống, đâu là ngưỡng phân biệt các nhãn hiệu tương tự tại Việt Nam?

(English) Lời tựa 1. Bên cạnh Nhãn Hiệu Chữ, ngày càng có nhiều chủ sở hữu nhãn hiệu có xu hướng đăng ký logo hay biểu tượng do họ sáng tạo ra làm Nhãn hiệu để thương mại hóa các sản phẩm/dịch vụ của mình. Logo hay biểu tượng được xếp là loại Nhãn Hiệu Hình. Một doanh nghiệp có thể có nhiều Nhãn Hiệu Chữ, nhưng nhiều doanh nghiệp chỉ lựa chọn đăng ký một Nhãn Hiệu Hình làm Logo hay Hình Ảnh Đại Điện cho doanh nghiệp của mình. Chính vì thế, để sáng tạo ra Nhãn Hiệu Hình/Logo, doanh...

Continue reading

Phúc đáp từ chối nhãn hiệu tại Lào trên cơ sở nhãn hiệu xin đăng ký mang tính mô tả – 4 khuyến nghị quan trọng

Tải về Nhiều nhãn hiệu xin đăng ký bảo hộ tại Lào bị từ chối với lý do: Nhãn hiệu không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ vì mang tính mô tả hàng hóa/dịch vụ. Nhãn hiệu chỉ bao gồm các dấu hiệu được dùng trong thương mại, để chỉ ra loại, chất lượng, số lượng, mục đích sử dụng, giá trị, nơi xuất xứ, của hàng hóa, hoặc thời điểm sản xuất, hoặc các dấu hiệu đã trở nên phổ biến (customary) bằng ngôn ngữ hiện tại, hoặc đã được sử dụng trung thực trong các hoạt động thương mại...

Continue reading