KENFOX IP & Law Office > Vấn đề khác (Page 3)

Quản lý thị trường (MMB)

Quản lý thị trường gồm có: (i) Tổng cục Quản lý thị trường Việt Nam, và (ii) Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh. 1. Thanh tra Tổng cục Quản lý thị trường Địa chỉ:            91 Đinh Tiên Hoàng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel:                  84-24-38255868 Fax:                 84-24-39342726 Website:          https://dms.gov.vn/ Tổng cục Quản lý thị trường là tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về phòng, chống, xử lý hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng...

Continue reading

Thanh tra Thông tin và Truyền thông

Thanh tra Thông tin và Truyền thông bao gồm: (i) Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông, và (ii) Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông cấp tỉnh. 1. Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông Địa chỉ:            18 Đường Nguyễn Du, Hà Nội, Việt Nam ĐT:                  84.24.35563851 – 84.24.35563852 Fax:                 84.4.35563855 Email:              vanthuthanhtra@mic.gov.vn Website:          https://mic.gov.vn/ Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông là đơn vị cấp bộ, thực hiện chức năng tham mưu, điều tiết về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chức,...

Continue reading

6 lợi ích khi đăng ký bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam – Tại sao tác phẩm nên được đăng ký với Cục Bản quyền Tác giả Việt Nam?

  Để phù hợp với Công ước Berne, Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) của Việt Nam cũng quy định tại Điều 6.1 rằng “Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký”. Quy định này cho thấy việc đăng ký quyền tác giả không phải là điều kiện tiên quyết để được bảo hộ quyền tác giả...

Continue reading

Giám định vi phạm quyền tác giả

Đối với các vấn đề vi phạm quyền tác giả tại Việt Nam, chủ sở hữu quyền tác giả có thể yêu cầu giám định thông qua Trung tâm Giám định Quyền tác giả, Quyền liên quan (“ECCR”) được thành lập năm 2016, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tuy nhiên, chúng tôi xin lưu ý rằng do ECCR mới đi vào hoạt động nên các cán bộ của ECCR luôn yêu cầu kiểm tra toàn bộ hồ sơ cần thẩm định trước khi tiếp nhận hồ sơ để thẩm định. Theo quy định của pháp luật, các tài...

Continue reading

Thanh tra Khoa học và Công nghệ

Thanh tra Khoa học và Công nghệ bao gồm: (i) Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, và (ii) Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ cấp tỉnh. 1. Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (Thanh tra Bộ) Địa chỉ:            113 Đường Trần Duy Hưng – Quận Cầu Giấy – Hà Nội ĐT:                  84-4-35553906 Fax:                 84-4-39446602 Email:              thanhtra@most.gov.vn Website:          http://thanhtra.most.gov.vn Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (Thanh tra Bộ) là cơ quan thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động thanh tra khoa học và công nghệ...

Continue reading

CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM

Tải về Nếu bạn muốn thực thi chống lại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam theo thủ tục hành chính, việc hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và khả năng của cơ quan thực thi luật pháp tại Việt Nam sẽ giúp bạn lựa chọn một cơ quan có thẩm quyền phù hợp, để tránh sự chậm chễ không mong muốn và tối đa hóa sức mạnh của cơ quan đó trong các hành động thực thi tiếp theo. 1. Thanh tra Khoa học và Công nghệ Thanh tra Khoa học và Công nghệ bao gồm: (i)...

Continue reading

Quyền tác giả – vũ khí công hiệu trong ngăn chặn xâm phạm nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam

Tải xuống Giới thiệu Trong nhiều trường hợp, một logo có thể đáp ứng tiêu chuẩn để được bảo hộ dưới dạng Nhãn hiệu và/hoặc Quyền tác giả, trong khi đó, một bao bì sản phẩm có thể cùng lúc đáp ứng tiêu chuẩn để được đồng thời bảo hộ dưới cả 3 đối tượng Sở hữu Trí tuệ (SHTT): Nhãn hiệu, Kiểu Dáng Công Nghiệp (KDCN) và Quyền tác giả. Nhiều chủ thể quyền lựa chọn đăng ký Nhãn hiệu và KDCN vì cho rằng thực thi chống xâm phạm dựa trên quyền Nhãn hiệu và KDCN sẽ mạnh hơn và...

Continue reading