KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ  > Việt Nam  > Nhãn hiệu (Page 4)

Bị kiện vì sử dụng nhãn hiệu đã được bảo hộ không đúng cách

Tải về Bối cảnh Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Đông Phương (sau đây gọi là “Công ty Đông Phương”), là pháp nhân có trụ sở tại Hà Nội, là chủ sở hữu của nhãn hiệu sau: Nhãn hiệu:                         Nhóm:                                07, 09 và 11 Số văn bằng.:                  107919 Ngày cấp văn bằng:      25/08/2008 Tình trạng:                       Đang được bảo hộ, có...

Continue reading

Hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu không trung thực ở Việt Nam

Đăng ký nhãn hiệu trên cơ sở không trung thực/có dụng ý xấu không phải là hiện tượng hiếm gặp tại Việt Nam, đặc biệt khi các nhà đầu tư nước ngoài đang chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam sau cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung gần đây. Nhãn hiệu tại Việt Nam thường được cấp dựa trên nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên”, dẫn đến hàng loạt đơn đăng ký nhãn hiệu đã được nộp, trong đó, nhiều nhãn hiệu đã mô phỏng/bắt chước các nhãn hiệu nổi tiếng của nước ngoài chưa nộp...

Continue reading

Cách tiếp cận để vượt qua từ chối bảo hộ Nhãn hiệu xin đăng ký tương tự với Nhãn hiệu đối chứng đã hết hiệu lực tại Việt Nam

Tải về Đảo ngược Quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam luôn không đơn giản. Quy trình thẩm định nhãn hiệu tại Việt Nam phải tuân thủ quy trình chặt chẽ, nhiều bước: Thời gian thẩm định nhãn hiệu tại Việt Nam theo luật định diễn ra khá dài, báo cáo thẩm định được chuẩn bị và xem xét bởi thẩm định viên thứ nhất, thẩm định viên thứ hai và cuối cùng được trình lên Giám đốc Trung tâm nhãn hiệu để phê duyệt, dẫn đến khả năng sai sót ít xảy ra. Tuy nhiên, mặt...

Continue reading

Vì sao nhãn hiệu của tôi không còn hiệu lực tại Việt Nam? Thực trạng và khuyến nghị

Nhãn hiệu là một tài sản thiết yếu của doanh nghiệp vì nó mang lại giá trị và đóng vai trò là một dấu hiệu nhận biết độc đáo đối với chủ sở hữu thương hiệu. Nhãn hiệu là công cụ giao tiếp hiệu quả để truyền tải các thông điệp cũng như các thuộc tính trí tuệ và cảm xúc về bạn, công ty, và danh tiếng, sản phẩm và dịch vụ của công ty; nhãn hiệu giúp khách hàng dễ dàng tìm thấy bạn, cho phép bạn sử dụng Internet và các phương tiện truyền thông xã...

Continue reading

Đầu cơ nhãn hiệu – xu hướng báo động cho các doanh nghiệp tại Việt Nam

Tải về Mất nhãn hiệu là mất quyền tiếp cận thị trường. Sản phẩm chính hãng được sản xuất bởi chủ nhãn hiệu đích thực lại có thể trở thành “hàng giả” nếu nhãn hiệu bị đối thủ cạnh tranh đăng ký chiếm giữ. Các chủ thể đầu cơ nhãn hiệu trái phép thậm chí còn sử dụng nhãn hiệu đã đăng ký làm công cụ pháp lý để tấn công lại chủ nhãn hiệu đích thực. Vụ việc dưới đây là ví dụ điển hình, dù đã xảy ra khá lâu, nhưng còn nguyên giá trị thực tiễn và là...

Continue reading

Có nhãn hiệu cũng không thể xử lý hành vi vi phạm của người khác, vì đâu nên nỗi?

Tải về Có muôn vàn nguyên do dẫn đến tình trạng doanh nghiệp Việt mất nhãn hiệu dù đã kinh doanh các hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu của họ trong thời gian dài. Nhãn hiệu bị mất phần lớn do hai nguyên nhân: (i) sự thiếu hiểu biết từ chủ nhãn hiệu và (ii) thái độ coi nhẹ việc đăng ký nhãn hiệu cho các sản phẩm/dịch vụ mà họ kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp không hề biết rằng họ nên và cần phải đăng ký nhãn hiệu; một số khác có quan điểm rằng: ưu tiên trước mắt là...

Continue reading

Cuộc chiến đòi lại thương hiệu gạo ST25 tại Australia và Hoa Kỳ giờ ra sao?

Tải về  Các sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam bị các đối thủ cạnh tranh tại thị trường xuất khẩu đăng ký trái phép là câu chuyện không mới, nhưng bài học nó để lại vẫn còn nguyên giá trị. Giống lúa với tên gọi “ST25” do ông Hồ Quang Cua cùng nhóm kỹ sư nông nghiệp tại tỉnh Sóc Trăng nghiên cứu và lai tạo thành công đã cho ra sản phẩm gạo hạt dài dẻo thơm và đạt giải thưởng gạo ngon nhất Thế giới vào năm 2019. Vào tháng 4 năm 2021, một doanh nghiệp của Australia...

Continue reading

7 nội dung quan trọng được thông qua trong Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT năm 2022

  STT Nội dung Sửa đổi/Bổ sung 1 Về quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí sử dụng ngân sách nhà nước và chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ: Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước (Điều 86a) Tổ chức chủ trì nghiên cứu có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí (là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ...

Continue reading

Thực tiễn về nhãn hiệu – sử dụng quyền tác giả có trước đối với việc phản đối và chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu

Công ty A, công ty sản xuất thẻ và trò chơi chơi cờ bàn có trụ sở tại Hoa Kỳ, đã thiết kế Hình 1 (sau đây gọi là “Hình ảnh người đàn ông say rượu”) vào năm 2017 và đã liên tục sử dụng hình ảnh này trên các sản phẩm của công ty kể từ đó. Vào năm 2019, Công ty A phát hiện Công ty B, một Công ty Trung Quốc đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với các điểm như thể hiện trên Hình 2....

Continue reading

Sử dụng nhãn hiệu trên website có được coi là bằng chứng hợp lệ để chống lại yêu cầu chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu tại Việt Nam?

Nếu nhãn hiệu không được chủ sở hữu sử dụng trong vòng 5 (năm) năm kể từ ngày đăng ký, bất kỳ bên thứ ba nào cũng có quyền nộp đơn yêu cầu Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam chấm dứt hiệu lực đăng ký nhãn hiệu đó. Chế định này thiết lập một cơ chế cho phép loại bỏ các nhãn hiệu tồn tại trên đăng bạ nhãn hiệu nhưng không được sử dụng trên thực tế và/hoặc ngăn chặn nạn đăng ký đầu cơ nhãn hiệu để ngăn cản bất hợp lý những nhãn hiệu tương tự...

Continue reading