KENFOX IP & Law Office > Articles posted by Ly Dinh

Bí Mật Phía Sau Kết Luận Giám Định Của Viện Khoa Học Sở Hữu Trí Tuệ: 5 Câu Hỏi Không Thể Bỏ Qua

Tải về Dù không có tính ràng buộc pháp lý, Kết luận Giám định của Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ Việt Nam (Viện KHSHTT) vẫn có thể tác động đáng kể đến quan điểm ban đầu của các Cơ quan thực thi pháp luật tại Việt Nam, nhất là tại những nơi mà cán bộ thực thi còn thiếu kinh nghiệm về quyền sở hữu trí tuệ (SHTT). KENFOX IP & Law Office cung cấp các phân tích sâu sắc qua 5 câu hỏi quan trọng liên quan đến Kết luận Giám định của Viện KHSHTT. Hướng dẫn này...

Continue reading

Bạn Có Thực Sự Hiểu Về Ý Kiến Chuyên Môn Của Viện KHSHTT Trong Việc Thực Thi Quyền SHTT Tại Việt Nam?

Tải về 1. Giám định về sở hữu công nghiệp ở Việt Nam: Là gì? Giám định về sở hữu trí tuệ (SHTT) là dịch vụ chuyên biệt cung cấp ý kiến chuyên môn liên quan đến các vấn đề về quyền SHTT bao gồm việc định giá tài sản trí tuệ và xác định giá trị thiệt hại do vi phạm quyền SHTT gây ra. Tại Việt Nam, khi phát sinh tranh chấp về quyền SHTT, các bên liên quan có thể “yêu cầu” giám định. Đồng thời, các cơ quan thực thi pháp luật cũng có thể “trưng cầu” giám...

Continue reading

Phản đối nhãn hiệu hay ý kiến của người thứ ba: Lựa chọn nào tốt hơn?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Nếu nhãn hiệu xin đăng ký của người khác có khả năng xung đột hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến các quyền nhãn hiệu có trước của mình, hoặc nhãn hiệu đó không đáp ứng các tiêu chí bảo hộ, bạn có thể gửi ý kiến bằng văn bản, yêu cầu Cục SHTT xem xét việc từ chối cấp bảo hộ cho nhãn hiệu xin đăng ký đó. Điều này có thể được thực hiện sau khi Đơn đăng ký nhãn hiệu được công bố công khai trên Công báo Sở hữu Công nghiệp. Luật SHTT sửa đổi...

Continue reading

Phản đối nhãn hiệu ở Việt Nam: Căn cứ pháp lý nào và làm sao để áp dụng hiệu quả?

Tải về Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) không bao giờ muốn đối thủ cạnh tranh nộp đơn đăng ký nhãn hiệu gần giống hoặc tiệm cận tới nhãn hiệu của họ. Điều này nhằm giảm thiểu rủi ro pháp lý, ngăn chặn nguy cơ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng và lợi dụng lợi thế thương mại gắn liền với nhãn hiệu. Thực hiện quyền “phản đối nhãn hiệu” hoặc cung cấp “ý kiến của người thứ ba” quy định tại Điều 112 và Điều 112a Luật SHTT 2022 là những biện pháp hiệu quả nhằm bảo...

Continue reading

Sáng chế Trung Quốc ở Campuchia: Nắm rõ thời điểm nộp phí duy trì để không mất quyền sáng chế

Việc công nhận hiệu lực bằng sáng chế (Patent validation), dựa trên nội dung Biên bản ghi nhớ về đăng ký sáng chế được ký kết giữa Cơ quan Sở hữu trí tuệ Nhà nước Trung Quốc (CNIPA) và Bộ Công nghiệp, Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Campuchia (MISTI), là quy trình mà thông qua đó, bằng sáng chế của Trung Quốc, sau khi được cấp, sẽ chính thức được công nhận và có hiệu lực pháp lý ở Campuchia. Việc này giúp chủ sở hữu bằng sáng chế tại Trung Quốc có thể mở rộng phạm vi...

Continue reading

Có nên bỏ đơn đăng ký nhãn hiệu bị từ chối tạm thời tại Việt Nam?

Không ít đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam dù được nộp trực tiếp tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT) hay được chỉ định thông qua Hệ thống Madrid bị từ chối bảo hộ (từ chối tạm thời, hay dự đình từ chối). Tình hình trở nên khó khăn và nan giải hơn nếu các sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu bị từ chối đã được thương mại hóa tại Việt Nam. Bối cảnh này đặt ra một câu hỏi quan trọng và phức tạp đối với chủ đơn: nên tiếp tục theo đuổi hay...

Continue reading

Vượt qua dự định từ chối đối với đăng ký Quốc tế chỉ định tại Việt Nam – Khó nhưng đừng bao giờ bỏ cuộc

Tải về Làm thế nào để khắc phục các Thông báo dự định từ chối bảo hộ đối với Đăng ký nhãn hiệu quốc tế (ĐKQT) có chỉ định tại Việt Nam? Để bảo nhãn hiệu của bạn được bảo hộ tại Việt Nam, những bước nào cần được thực hiện? Trong những năm gần đây, đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid ngày càng trở nên phổ biến do quy trình đơn giản và tiện lợi, giúp tiết kiệm đáng kể thời gian và chi phí. Tuy nhiên, quy trình này cũng đặt ra nhiều rủi ro...

Continue reading

Chứng minh tính nguyên gốc của tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hoặc logo: Tại sao khó và cần làm gì?

Khi phản đối hay yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu của bên thứ ba với lý do nhãn hiệu là bản sao hoăc hoặc chứa bản sao của tác phẩm được bảo hộ quyền theo Điều 73.7 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), hoặc yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm bản quyền, chủ sở hữu bản quyền có thể phải đối mặt với ý kiến phản bác rằng tác phẩm (logo hay tác phẩm mỹ thuật ứng dụng) được bảo hộ thực ra không có “tính nguyên gốc” - một điều kiện quan...

Continue reading

Làm thế nào để đăng ký quyền tác giả tại Việt Nam?

Tải về Bạn không cần phải nộp đơn đăng ký quyền tác giả để được bảo vệ quyền tác giả tại Việt Nam. Theo Công ước Berne mà Việt Nam là thành viên và Các quy định về quyền tác giả tại Việt Nam, quyền tác giả là một quyền tự động được xác lập mà không cần đăng ký, có nghĩa là tác giả hoặc người sáng tạo ra tác phẩm sẽ được hưởng quyền tác giả ngay sau khi hoàn thành tác phẩm gốc. Mặc dù vậy, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ muốn tiến hành kinh...

Continue reading

Xử lý hiệu quả xung đột giữa nhãn hiệu và bản quyền tại Việt Nam theo Điều 73.7 Luật SHTT như thế nào?

Tải về Xung đột giữa nhãn hiệu và bản quyền diễn ra phổ biến ở nhiều khu vực pháp lý trên thế giới và đang trở thành vấn đề nhức nhối ở Việt Nam. Tình trạng “đánh cắp” tài sản trí tuệ, bằng cách sao chép tác phẩm có bản quyền, và sau đó đăng ký chúng dưới dạng nhãn hiệu ngày càng gia tăng. Các hành động đầu cơ nhãn hiệu, từ việc đăng ký logo đến các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng không còn là hiện tượng lạ lẫm, khiến cho nhiều tác giả sáng tạo phải đối...

Continue reading