KENFOX IP & Law Office > Articles posted by Ly Dinh (Page 4)

Xung đột tên thương mại – nhãn hiệu tại Việt Nam: Giải quyết thế nào?

Tranh chấp giữa nhãn hiệu với tên thương mại rất dễ xảy ra, đặt ra các thách thức đáng kể cho doanh nghiệp. Quy định của pháp luật Việt Nam đối với việc xác lập quyền của tên thương mại khá đơn giản. Nếu tên thương mại được chứng minh là đã được sử dụng trong các hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và không xung đột với nhãn hiệu, tên doanh nghiệp hay chỉ dẫn địa lý có trước, quyền đối với tên thương mại đó được xác lập. Trong khi đó, cơ chế thu hồi quyền đối...

Continue reading

XUẤT KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ VÀO VIỆT NAM

Download 1. Khái quát Trang thiết bị y tế được quy định tại Điều 2, Nghị Định 98/2021/NĐ-CP, như sau: 1. Trang thiết bị y tế là các loại thiết bị, vật tư cấy ghép, dụng cụ, vật liệu, thuốc thử và chất hiệu chuẩn in vitro, phần mềm (software) đáp ứng đồng thời các yêu cầu sau đây: a) Được sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với nhau theo chỉ định của chủ sở hữu trang thiết bị y tế để phục vụ cho con người nhằm một hoặc nhiều mục đích sau đây: - Chẩn đoán, ngăn ngừa, theo dõi, điều trị...

Continue reading

Thành lập Văn phòng đại diện, đăng ký lưu hành thuốc và bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam: Chuyến thăm và làm việc của Công ty dược phẩm CSPC của Trung Quốc tại văn phòng KENFOX

Backdrop

Vào ngày 10 tháng 5 năm 2023, chúng tôi, KENFOX IP & Law Office rất hân hạnh được đón tiếp Công ty TNHH xuất nhập khẩu dược phẩm CSPC (CSPC Pharmaceutical Imp. & Exp. Co., Ltd ) đến thăm và làm việc tại văn phòng của chúng tôi tại Hà Nội để được tư vấn và thảo luận về việc thành lập văn phòng đại diện, đăng ký lưu hành thuốc và các vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam. CSPC là một công ty phát triển dược phẩm hàng đầu...

Continue reading

Chiến lược sử dụng chứng cứ trong các vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Nguyên tắc “nghĩa vụ chứng minh” là điều cần thiết đối với bất kỳ tranh chấp pháp lý nào và các vụ kiện vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, các vụ việc gần đây ở Việt Nam cho thấy nguyên đơn phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong việc đáp ứng nguyên tắc này, đặc biệt là khi đưa ra bằng chứng để chứng minh cho yêu cầu của họ....

Continue reading

Bắt nạt nhãn hiệu – Bảo vệ nhãn hiệu hay chiến thuật kinh doanh?

Tải về Gần đây, trong một Báo cáo trước Quốc hội về các chiến thuật tố tụng nhãn hiệu, Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa kỳ (USPTO) đã định nghĩa thuật ngữ “Trademark Bullying” hay “Trademark Trolling” (“Bắt nạt nhãn hiệu” hay “Quấy rối nhãn hiệu”) là hành vi gây phiền phức của “chủ sở hữu sử dụng nhãn hiệu của mình để quấy rối và đe dọa một doanh nghiệp khác vượt quá những gì luật pháp cho phép”. Bắt chước phương thức hoạt động của các thực thể đe dọa yêu cầu thực thi quyền sáng chế...

Continue reading

Dụng ý xấu (động cơ không trung thực) – một cơ sở pháp lý để phản đối hoặc hủy bỏ nhãn hiệu

“Dụng ý xấu” (bad faith) là thuật ngữ pháp lý lần đầu tiên được bổ sung vào Điều 96 và 117 của Luật SHTT sửa đổi năm 2022 của Việt Nam nhằm giải quyết hai vấn đề, (i) khắc phục lỗ hổng pháp lý từ quy định “first-to-file” (nộp đơn đầu tiên) – một cơ chế cho phép cấp văn bằng bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất, kể cả người đó có dụng ý xấu/động cơ không trung thực và (ii) chế ngự một cách hiệu quả nạn đầu cơ nhãn hiệu – một xu hướng đang gia...

Continue reading

Phản đối và hủy bỏ nhãn hiệu tại Việt Nam dựa trên bằng chứng về sử dụng rộng rãi – Những lưu ý để giành thắng lợi trong các tranh chấp nhãn hiệu

Tải về Phản đối và hủy bỏ nhãn hiệu được xem như biện pháp quan trọng cho chủ sở hữu nhãn hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của họ. Tại Việt Nam, chủ sở hữu nhãn hiệu đích thực có quyền sử dụng các bằng chứng về việc sử dụng rộng rãi nhãn hiệu của họ để  phản đối hoặc hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đã nộp đơn hoặc đăng ký của người khác. Thực tế cho thấy việc hiểu và nắm rõ cách Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT) đánh giá bằng chứng...

Continue reading

Sàn giao dịch thương mại điện tử có phải chịu trách nhiệm pháp lý về xâm phạm Sở hữu Trí tuệ?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Theo quyết định ngày 22 tháng 12 năm 2022, các vụ kiện C-148/21 và C-184/21 giữa Christian Louboutin và Amazon Europe Core Sàrl et đã được Tòa án Công lý Liên minh Châu Âu ("CJEU") đưa ra phán quyết sơ bộ về yêu cầu của Tòa án Quận Luxembourg và Tòa Kinh tế Brussels (các Toà án chuyên trách), trong đó các Tòa án trên đã yêu cầu CJEU giải thích về việc liệu Điều 9(2)(a) của Quy định (EU) 2017/1001 ("Quy định về nhãn hiệu của Châu Âu”) cần phải được hiểu rằng bất kỳ ai điều...

Continue reading

Tranh chấp nhãn hiệu gần 3 thập kỷ – Bài học đắt giá cho doanh nghiệp

Tải về Phát triển thị trường, đưa sản phẩm nhanh chóng lên kệ, tiếp cận với công chúng để sản phẩm sớm được đón nhận là mong muốn thường trực của các nhà sản xuất. Trong không ít trường hợp, mong muốn này lấn át cả các nguyên tắc căn bản trong cách hành động của doanh nghiệp. Sẵn sàng thỏa hiệp, ký vào các giấy tờ cho đối tác/nhà phân phối mà không phân tích hết các viễn cảnh có thể xảy ra là căn nguyên đẩy chủ nhãn hiệu sa lầy vào các tranh chấp dai dẳng, mà khi...

Continue reading

 “Sử dụng hợp lý” tác phẩm hay “xâm phạm quyền tác giả”? Ranh giới cần phân định

Tải về Sử dụng hợp lý (fair use) tác phẩm của người khác, hay các trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép và cũng không phải trả tiền nhuận bút hoặc thù lao, hay các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm bản quyền là nội dung được thiết lập trong pháp luật về sở hữu trí tuệ (SHTT) của nhiều nước, theo đó, cho phép bên thứ ba sử dụng tác phẩm có bản quyền của người khác mà không cần phải xin phép trong một số trường hợp nhất định. Nhưng cần nhớ rằng để được...

Continue reading