KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ  > Việt Nam (Page 4)

Dụng ý xấu (động cơ không trung thực) – một cơ sở pháp lý để phản đối hoặc hủy bỏ nhãn hiệu

“Dụng ý xấu” (bad faith) là thuật ngữ pháp lý lần đầu tiên được bổ sung vào Điều 96 và 117 của Luật SHTT sửa đổi năm 2022 của Việt Nam nhằm giải quyết hai vấn đề, (i) khắc phục lỗ hổng pháp lý từ quy định “first-to-file” (nộp đơn đầu tiên) – một cơ chế cho phép cấp văn bằng bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất, kể cả người đó có dụng ý xấu/động cơ không trung thực và (ii) chế ngự một cách hiệu quả nạn đầu cơ nhãn hiệu – một xu hướng đang gia...

Continue reading

Phản đối và hủy bỏ nhãn hiệu tại Việt Nam dựa trên bằng chứng về sử dụng rộng rãi – Những lưu ý để giành thắng lợi trong các tranh chấp nhãn hiệu

Tải về Phản đối và hủy bỏ nhãn hiệu được xem như biện pháp quan trọng cho chủ sở hữu nhãn hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của họ. Tại Việt Nam, chủ sở hữu nhãn hiệu đích thực có quyền sử dụng các bằng chứng về việc sử dụng rộng rãi nhãn hiệu của họ để  phản đối hoặc hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đã nộp đơn hoặc đăng ký của người khác. Thực tế cho thấy việc hiểu và nắm rõ cách Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT) đánh giá bằng chứng...

Continue reading

Từ chối bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam, Lào và Campuchia: Ranh giới mong manh giữa nhãn hiệu mang tính mô tả hay chỉ mang tính gợi ý

Tải về  Đăng ký nhãn hiệu là bước thiết yếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn bảo vệ đặc tính thương hiệu và tài sản trí tuệ của mình. Tuy nhiên, quá trình đăng ký nhãn hiệu có thể gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi một nhãn hiệu rơi vào vùng xám để xác định đó là nhãn hiệu thuần túy mang tính “mô tả” hay chỉ mang tính “gợi ý”. Ở Việt Nam, Lào và Campuchia, cũng như ở nhiều quốc gia khác, nhãn hiệu được coi là “mô tả” thuần túy sẽ không được bảo hộ...

Continue reading

Luật SHTT năm 2022 của Việt Nam: Những quy định mới về nhãn hiệu có ý nghĩa như thế nào tới chiến lược bảo vệ thương hiệu của bạn?

Tài sản trí tuệ được đánh giá là loại tài sản đặc biệt quan trọng và có giá trị nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Trong đó, không thể phủ nhận rằng nhãn hiệu là đối tượng sở hữu công nghiệp đem lại giá trị khai thác thương mại lớn nhất cho chủ sở hữu. Nhiều quy định mới về nhãn hiệu đã được sửa đổi, bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) năm 2022 của Việt Nam để nâng cao hiệu quả của cơ chế bảo hộ tài sản trí tuệ và thực hiện nghĩa vụ của...

Continue reading

Chứng cứ trong các vụ án Sở hữu Trí tuệ tại Việt Nam

1. Các vụ tranh chấp về Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) được xét xử tại Việt Nam trong thời gian cho thấy: Nhiều yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn đã bị tòa án bác bỏ vì chứng cứ giao nộp theo đơn khởi kiện không được xem là hợp pháp. Trong nhiều vụ kiện về SHTT, các yêu cầu bồi thường thiệt hại của nguyên đơn bị tòa án bác bỏ vì chứng cứ chứng minh thiệt hại bị xem là không có cơ sở pháp lý [1]. Điển hình, có vụ án, tòa án cấp sơ thẩm không công nhận...

Continue reading

6 điều cần lưu ý để ứng phó với cáo buộc xâm phạm sáng chế tại Việt Nam

Bạn đã bao giờ bị cáo buộc xâm phạm sáng chế khi đang vận hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam? Sự lo lắng, hoang mang không biết làm gì để ứng phó với các cáo buộc xâm phạm sáng chế có thể khiến bạn nghĩ nhiều đến các viễn cảnh tiêu cực sắp xảy đến cho doanh nghiệp của mình: Hàng hóa được sản xuất/kinh doanh của bạn là trái phép và có thể bị bắt giữ trên thị trường hoặc tại cửa khẩu, doanh nghiệp của bạn bị khởi kiện yêu cầu bồi thường...

Continue reading

Cơ chế thông báo và gỡ bỏ vi phạm chống lại các xâm phạm SHTT trên môi trường số tại Việt Nam

Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường số là một vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam, trong đó một số lượng lớn các trang thông tin điện tử giả mạo vi phạm tiếp tục hoạt động và phát triển phổ biến. Điều này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, thứ nhất là do thiếu các quy định pháp luật hoặc các quy định pháp luật hiện hành không hiệu quả, và thứ hai là việc thực thi yếu kém. Theo cách hiểu thông thường, Thông báo Gỡ bỏ Vi phạm đề cập đến các...

Continue reading

Bản dịch tiếng Việt của bản mô tả sáng chế quan trọng như thế nào trong bảo hộ sáng chế tại Việt Nam?

Sáng chế là một đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp. Để được bảo hộ tại Việt Nam, sáng chế phải được được đăng ký và cấp Bằng độc quyền sáng chế bởi Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (“Cục SHTT”). Do đó, quyền sáng chế có tính chất lãnh thổ, có nghĩa là, một sáng chế được bảo hộ ở Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… không mặc nhiên phát sinh quyền tại Việt Nam. Bản mô tả sáng chế được xem là tài liệu quan trọng nhất của sáng chế. Theo quy định, tất cả các...

Continue reading

4 lưu ý quan trọng trong việc bảo hộ chương trình máy tính tại Việt Nam

Chương trình máy tính đang được áp dụng ngày càng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ, đáp ứng một cách hiệu quả cho các nhu cầu và mục đích khác nhau. Cũng như đối với các tài sản trí tuệ khác, chủ thể quyền của chương trình máy tính luôn mong muốn tối ưu hóa mọi biện pháp bảo hộ cho chương trình máy tính mà họ sáng tạo ra để đảm bảo độc quyền sử dụng, thương mại hóa tài sản trí tuệ và thực thi hiệu quả chống lại...

Continue reading

Đăng ký hay là mất, bài học đắt giá từ vụ tranh chấp kiểu dáng công nghiệp điển hình ở Việt Nam

Được thành lập vào năm 1884, Tập đoàn Piaggio là một nhà sản xuất xe của Ý, chuyên sản xuất các loại xe hai bánh có động cơ với nhiều thương hiệu khác nhau như Piaggio, Vespa, Gilera, Aprilia, Moto Guzzi, Derbi và Scarabeo. Kể từ khi thành lập công ty (sau đây gọi là“Piaggio Việt Nam”) tại tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam vào năm 2007, Tập đoàn Piaggio đã thiết lập sự hiện diện thương mại mạnh mẽ trong cả nước. Sau 2 năm, Piaggio Việt Nam chính thức đưa nhà máy đầu tiên vào hoạt động, chuyên sản xuất...

Continue reading