KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ  > Việt Nam (Page 5)

Giám định xâm phạm quyền Sở hữu Trí tuệ tại Việt Nam: Bốn điểm quan trọng cần lưu ý

Khi nghi ngờ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của mình bị xâm phạm, chủ thể quyền SHTT có thể nộp Đơn yêu cầu Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ (Viện KHSHTT) cung cấp ý kiến đánh giá hoặc ý kiến chuyên môn để xác định liệu có cấu thành yếu tố xâm phạm hay không. Sau khi xem xét tài liệu, bằng chứng được cung cấp, Viện KHSHTT sẽ đưa ra ý kiến đánh giá hoặc ý kiến chuyên môn bằng văn bản dưới dạng “Kết luận Giám định”. Kết luận giám định này đóng vai trò là bằng...

Continue reading

Sáng chế phương pháp y học: Cần làm gì để được bảo hộ tại Việt Nam?

Tại Việt Nam, các phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh cho người và động vật là các đối tượng bị loại trừ và không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế (gọi chung là “các phương pháp y học bị loại trừ”) (Điều 59.7 Luật Sở hữu Trí tuệ). Quy định này được thiết lập trên cơ sở chính sách nhân đạo, nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp người dân trong xã hội có cơ hội được tiếp cận các dịch vụ y tế tiên tiến, qua đó góp phần nâng cao sức...

Continue reading

Hủy bỏ nhãn hiệu đã đăng ký với dụng ý xấu: Chủ nhãn hiệu cần làm gì?

Tải về [Tóm tắt]:  chống lại  . Công ty Tân Việt, một doanh nghiệp Việt Nam, đã đăng ký thành công nhãn hiệu “CAF PROFESSIONAL SOUND” và  được cấp GCN ĐKNH số 390821. Khi phát hiện việc đăng ký này, Công ty Kafu, một công ty có trụ sở tại Trung Quốc, đã nộp đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăng ký Cục SHTT Việt Nam dựa trên bằng chứng đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu. Danh mục Chi tiết Nhãn hiệu được nộp đơn Hàng hóa & dịch vụ 09 (Các thiết bị âm thanh như loa, bộ khuếch đại âm thanh,...

Continue reading

Phản đối nhãn hiệu hay ý kiến của người thứ ba: Lựa chọn nào tốt hơn?

Nếu nhãn hiệu xin đăng ký của người khác có khả năng xung đột hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến các quyền nhãn hiệu có trước của mình, hoặc nhãn hiệu đó không đáp ứng các tiêu chí bảo hộ, bạn có thể gửi ý kiến bằng văn bản, yêu cầu Cục SHTT xem xét việc từ chối cấp bảo hộ cho nhãn hiệu xin đăng ký đó. Điều này có thể được thực hiện sau khi Đơn đăng ký nhãn hiệu được công bố công khai trên Công báo Sở hữu Công nghiệp. Luật SHTT sửa đổi 2022 cung...

Continue reading

05 vụ đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu ở Việt Nam: Bài học nào cần rút ra?

Tải về Đầu cơ nhãn hiệu hoặc đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu nhằm chiếm đoạt tài sản trí tuệ của các công ty nước ngoài để trục lợi bất chính ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam. Càng có uy tín, danh tiếng thì nhãn hiệu càng dễ trở thành mục tiêu của nạn đầu cơ. KENFOX IP & LAW OFFICE cung cấp 05 vụ đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu đáng chú ý tại Việt Nam để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đang hoặc có ý định kinh doanh tại Việt Nam...

Continue reading

Phản đối nhãn hiệu ở Việt Nam: Căn cứ pháp lý nào và làm sao để áp dụng hiệu quả?

Tải về Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) không bao giờ muốn đối thủ cạnh tranh nộp đơn đăng ký nhãn hiệu gần giống hoặc tiệm cận tới nhãn hiệu của họ. Điều này nhằm giảm thiểu rủi ro pháp lý, ngăn chặn nguy cơ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng và lợi dụng lợi thế thương mại gắn liền với nhãn hiệu. Thực hiện quyền “phản đối nhãn hiệu” hoặc cung cấp “ý kiến của người thứ ba” quy định tại Điều 112 và Điều 112a Luật SHTT 2022 là những biện pháp hiệu quả nhằm bảo...

Continue reading

Quyền tác giả đánh bại quyền nhãn hiệu – Một vụ việc hay để hiểu hơn về lợi ích của đăng ký quyền tác giả tại Việt Nam

Download Bối cảnh – Tranh chấp giữa nhãn hiệu và quyền tác giả Năm 2006, Fuku Electronics Co., Ltd., một công ty ở Hàn Quốc, đã phát triển một nồi áp suất điện được thương mại hóa với logo lấy cảm hứng từ một tấm thư pháp nổi tiếng của Hàn Quốc:  (phát âm là "Yipinshi" trong Hán Việt). Bản quyền gắn liền với sáng tạo nghệ thuật này sau đó được nhượng cho Qingdao Fuku Electronics, một công ty của Trung Quốc. Vào tháng 7/2007, Zheng Jianhong đã nộp đơn đăng ký logo "Yipinshi" làm nhãn hiệu cho nồi áp suất điện...

Continue reading

Có nên bỏ đơn đăng ký nhãn hiệu bị từ chối tạm thời tại Việt Nam?

Không ít đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam dù được nộp trực tiếp tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT) hay được chỉ định thông qua Hệ thống Madrid bị từ chối bảo hộ (từ chối tạm thời, hay dự đình từ chối). Tình hình trở nên khó khăn và nan giải hơn nếu các sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu bị từ chối đã được thương mại hóa tại Việt Nam. Bối cảnh này đặt ra một câu hỏi quan trọng và phức tạp đối với chủ đơn: nên tiếp tục theo đuổi hay...

Continue reading

Chứng minh tính nguyên gốc của tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hoặc logo: Tại sao khó và cần làm gì?

Khi phản đối hay yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu của bên thứ ba với lý do nhãn hiệu là bản sao hoăc hoặc chứa bản sao của tác phẩm được bảo hộ quyền theo Điều 73.7 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), hoặc yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm bản quyền, chủ sở hữu bản quyền có thể phải đối mặt với ý kiến phản bác rằng tác phẩm (logo hay tác phẩm mỹ thuật ứng dụng) được bảo hộ thực ra không có “tính nguyên gốc” - một điều kiện quan...

Continue reading

Làm cách nào để báo cáo hành vi vi phạm quyền SHTT trên Shopee tại Việt Nam?

Tải về Shopee, Lazada và các trang web thương mại điện tử khác tại Việt Nam đang tích cực cải thiện việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) và xây dựng một môi trường thương mại điện tử an toàn hơn cho người tiêu dùng và chủ sở hữu thương hiệu. Shopee đã nỗ lực ngăn chặn hiệu quả hơn 33 triệu liên kết được đánh dấu có khả năng vi phạm quyền SHTT và tăng mức đình chỉ tài khoản người bán do vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lên 140%. Trong năm ngoái, công ty KENFOX...

Continue reading