Sản Xuất Chỉ Để Xuất Khẩu: Có Cấu Thành Xâm Phạm Nhãn Hiệu? Phán Quyết Từ Trung Quốc Và Thực Tiễn Tại Việt Nam

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về  Việc sản xuất hàng hóa mang nhãn hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của chủ thể khác để xuất khẩu là một vấn đề gây tranh cãi trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT). Tại Trung Quốc cũng như Việt Nam, các hoạt động sản xuất hàng hóa mang nhãn hiệu của nước ngoài để xuất khẩu theo mô hình OEM (Original Equipment Manufacturer) đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây. Bên giao gia công nước ngoài ký kết hợp đồng gia công với các nhà sản...

Continue reading

Xử lý xâm phạm nhãn hiệu tại Việt Nam: 8 vấn đề cốt lõi cần xem xét để đảm bảo chiến thắng

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Có nhãn hiệu đã đăng ký chưa chắc đã chiến thắng trong kiện xâm phạm nhãn hiệu. Ngay cả khi bạn nắm trong tay Kết luận Giám định có lợi từ Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ (“Viện KHSHTT”), chưa có gì để đảm bảo rằng bạn sẽ thắng kiện dù rằng phần lớn đều như vậy. Vẫn tiềm ẩn các rủi ro khả năng thất bại dù hầu như mọi thứ đứng về phía bạn. Vậy nguyên nhân là do đâu? Các tranh chấp, xâm phạm Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) tại Việt Nam ngày một...

Continue reading

Vụ kiện rượu vodka Stolichnaya tại Việt Nam: Đâu là những vấn đề pháp lý về sở hữu trí tuệ cần xem xét?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Thương hiệu rượu vodka Nga, vốn được xem là biểu tượng của văn hóa, chất lượng và sự sang trọng, đang đối mặt với những thách thức pháp lý nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Cuộc tranh chấp kéo dài nhiều thập kỷ về quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với các nhãn hiệu vodka nổi tiếng như Stolichnaya đã phơi bày những vấn đề nhức nhối trong việc bảo vệ thương hiệu tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vụ kiện gần đây...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Hàng hóa tân trang: 4 điểm quan trọng và 4 vụ án điển hình mà doanh nghiệp cần biết

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Mở cửa thị trường cho hàng hóa tân trang từ các nước thành viên khác là cam kết của Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, có tiêu chuẩn cao và bao trùm nhiều lĩnh vực như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) hay Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA). Liên tiếp trong...

Continue reading

Tòa án SHTT chuyên trách: “Cuộc cách mạng” trong giải quyết tranh chấp SHTT tại Việt Nam

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Sự gia tăng đáng kể về số lượng và tính phức tạp của các tranh chấp sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam và những hạn chế của các biện pháp hành chính và hình sự hiện tại đang đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc thành lập một cơ quan tài phán chuyên trách tại Việt Nam. Tòa án SHTT, dự kiến được thành lập trong thời gian tới, sẽ đảm nhận vai trò quan trọng này, với thẩm quyền xét xử các vụ án liên quan đến quyền SHTT theo quy định của Bộ...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Có thể sử dụng Luật cạnh tranh không lành mạnh để xử lý vấn đề đầu cơ nhãn hiệu?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Liệu Việt Nam có thể tham khảo Trung Quốc trong việc sử dụng Luật cạnh tranh không lành mạnh để xử lý nạn "đầu cơ nhãn hiệu"? Tình trạng "đầu cơ nhãn hiệu" - hành vi đăng ký trái phép các nhãn hiệu của người khác để trục lợi – đã và đang là một vấn nạn nhức nhối, gây thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp tại cả Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, những diễn biến pháp lý gần đây tại Trung Quốc đã mang tạo ra bước ngoặt quan trọng, mang lại tia...

Continue reading

Khi Nào “Tình Tiết Mới” Được Chấp Nhận Trong Khiếu Nại Về Sở Hữu Trí Tuệ Tại Việt Nam?

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam có thể gặp nhiều thách thức, đặc biệt khi đối mặt với các quyết định bất lợi được ban hành bởi Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT). Một trong những trở ngại đó nằm ở khung pháp lý phức tạp và đang thay đổi liên tục về "tình tiết mới" trong các thủ tục khiếu nại các quyết định từ chối bảo hộ SHTT. Thế nào là "tình tiết mới"? Khi nào có thể đưa ra "tình tiết mới"? Và điều này ảnh hưởng như thế...

Continue reading

Thương mại điện tử đang được định hình lại theo Nghị định 85/2021 như thế nào?

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text]Tải về Thương mại điện tử của Việt Nam trong những năm qua đã bùng nổ mạnh mẽ với mức tăng trưởng đầy tích cực, vượt xa kỳ vọng.  Điều này đã tạo ra một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp nước ngoài, mang đến cơ hội tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam và thâm nhập vào các phân khúc thị trường mới. Tuy nhiên, bức tranh đang thay đổi với các quy định mới tại Nghị định 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 52/2013/NĐ-CP có tác động đáng kể đến...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Giọng nói cá nhân có được bảo hộ Sở hữu Trí tuệ?

Giọng nói được sử dụng để giao tiếp, xác minh danh tính, thậm chí là để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. Giọng nói cá nhân là một tài sản vô hình quý giá, mang giá trị cả về mặt cá nhân và thương mại. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – “AI”) cũng đặt ra những câu hỏi mới về việc bảo vệ quyền Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) đối với giọng nói cá nhân. Liệu giọng nói có thể được coi là một dạng tài sản trí tuệ phi...

Continue reading

Thu thập bằng chứng thuyết phục: Chìa khóa chiến thắng trong bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống tại Việt Nam

Trong các tranh chấp, xâm phạm quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT) liên quan đến nhãn hiệu phi truyền thống (như hình dạng sản phẩm, màu sắc, mùi hương, âm thanh, hình ảnh chuyển động…), việc thu thập bằng chứng thuyết phục để chứng minh mối liên kết giữa yếu tố phi truyền thống và thương hiệu đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xử lý vụ việc. Việc không chứng minh được khả năng phân của các dấu hiệu, nhãn hiệu phi truyền thống có thể dẫn đến các rủi ro pháp...

Continue reading