KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ  > Việt Nam (Page 2)

Vụ kiện rượu vodka Stolichnaya tại Việt Nam: Đâu là những vấn đề pháp lý về sở hữu trí tuệ cần xem xét?

Thương hiệu rượu vodka Nga, vốn được xem là biểu tượng của văn hóa, chất lượng và sự sang trọng, đang đối mặt với những thách thức pháp lý nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Cuộc tranh chấp kéo dài nhiều thập kỷ về quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với các nhãn hiệu vodka nổi tiếng như Stolichnaya đã phơi bày những vấn đề nhức nhối trong việc bảo vệ thương hiệu tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế....

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Hàng hóa tân trang: 4 điểm quan trọng và 4 vụ án điển hình mà doanh nghiệp cần biết

Mở cửa thị trường cho hàng hóa tân trang từ các nước thành viên khác là cam kết của Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, có tiêu chuẩn cao và bao trùm nhiều lĩnh vực như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) hay Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA)....

Continue reading

Tòa án SHTT chuyên trách: “Cuộc cách mạng” trong giải quyết tranh chấp SHTT tại Việt Nam

[vc_row triangle_shape="no"][vc_column][vc_column_text] Tải về Sự gia tăng đáng kể về số lượng và tính phức tạp của các tranh chấp sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam và những hạn chế của các biện pháp hành chính và hình sự hiện tại đang đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc thành lập một cơ quan tài phán chuyên trách tại Việt Nam. Tòa án SHTT, dự kiến được thành lập trong thời gian tới, sẽ đảm nhận vai trò quan trọng này, với thẩm quyền xét xử các vụ án liên quan đến quyền SHTT theo quy định của Bộ...

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Có thể sử dụng Luật cạnh tranh không lành mạnh để xử lý vấn đề đầu cơ nhãn hiệu?

Liệu Việt Nam có thể tham khảo Trung Quốc trong việc sử dụng Luật cạnh tranh không lành mạnh để xử lý nạn “đầu cơ nhãn hiệu”? Tình trạng “đầu cơ nhãn hiệu” – hành vi đăng ký trái phép các nhãn hiệu của người khác để trục lợi – đã và đang là một vấn nạn nhức nhối, gây thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp tại cả Việt Nam và Trung Quốc. ...

Continue reading

Khi Nào “Tình Tiết Mới” Được Chấp Nhận Trong Khiếu Nại Về Sở Hữu Trí Tuệ Tại Việt Nam?

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam có thể gặp nhiều thách thức, đặc biệt khi đối mặt với các quyết định bất lợi được ban hành bởi Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT). Một trong những trở ngại đó nằm ở khung pháp lý phức tạp và đang thay đổi liên tục về "tình tiết mới" trong các thủ tục khiếu nại các quyết định từ chối bảo hộ SHTT. Thế nào là "tình tiết mới"? Khi nào có thể đưa ra "tình tiết mới"? Và điều này ảnh hưởng như thế...

Continue reading

Thương mại điện tử đang được định hình lại theo Nghị định 85/2021 như thế nào?

Thương mại điện tử của Việt Nam trong những năm qua đã bùng nổ mạnh mẽ với mức tăng trưởng đầy tích cực, vượt xa kỳ vọng. Điều này đã tạo ra một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp nước ngoài, mang đến cơ hội tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam và thâm nhập vào các phân khúc thị trường mới....

Continue reading

Từ Trung Quốc đến Việt Nam: Giọng nói cá nhân có được bảo hộ Sở hữu Trí tuệ?

Giọng nói được sử dụng để giao tiếp, xác minh danh tính, thậm chí là để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. Giọng nói cá nhân là một tài sản vô hình quý giá, mang giá trị cả về mặt cá nhân và thương mại. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – “AI”) cũng đặt ra những câu hỏi mới về việc bảo vệ quyền Sở hữu Trí tuệ (“SHTT”) đối với giọng nói cá nhân. Liệu giọng nói có thể được coi là một dạng tài sản trí tuệ phi...

Continue reading

Thu thập bằng chứng thuyết phục: Chìa khóa chiến thắng trong bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống tại Việt Nam

Trong các tranh chấp, xâm phạm quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT) liên quan đến nhãn hiệu phi truyền thống (như hình dạng sản phẩm, màu sắc, mùi hương, âm thanh, hình ảnh chuyển động…), việc thu thập bằng chứng thuyết phục để chứng minh mối liên kết giữa yếu tố phi truyền thống và thương hiệu đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xử lý vụ việc. Việc không chứng minh được khả năng phân của các dấu hiệu, nhãn hiệu phi truyền thống có thể dẫn đến các rủi ro pháp...

Continue reading

Chống Xâm Phạm SHTT Hiệu Quả: Tại Sao Cần Bảo Hộ Dưới Nhiều Hình Thức Tại Việt Nam?

Một sản phẩm có thể thỏa mãn các điều kiện để được bảo hộ dưới nhiều dạng quyền Sở hữu Trí tuệ (SHTT) như: Sáng chế, Kiểu dáng Công nghiệp, Nhãn hiệu và Bản quyền tại Việt Nam. Mỗi hình thức bảo hộ SHTT có những ưu điểm và phạm vi bảo hộ riêng biệt....

Continue reading

Đơn PCT có chỉ định hoặc chọn Việt Nam: Những sai sót nào dễ xảy ra và cách khắc phục?

Nhiều chủ đơn sáng chế lầm tưởng rằng việc Đơn đăng ký sáng chế theo Hiệp ước Hợp tác Sáng chế (Patent Cooperation Treaty – PCT) được WIPO chấp nhận về hình thức, được công bố đồng nghĩa với “bảo hiểm” an toàn cho việc bảo hộ sáng chế của họ tại Việt Nam. Nhưng thực tế cho thấy, không ít đơn PCT có chỉ định hoặc chọn bảo hộ tại Việt Nam vẫn bị Cục SHTT Việt Nam ra thông báo dự định từ chối. Nghiêm trọng hơn, có nhiều đơn PCT đã bị từ chối bảo hộ hoàn...

Continue reading