KENFOX IP & Law Office > Dịch vụ  > Việt Nam (Page 11)

Sửa đổi bản mô tả sáng chế tại Việt nam – Những điều chủ đơn không được bỏ quên

Bản mô tả sáng chế, dù cho đã được nộp tới Cục Sở hữu Trí tuệ (Cục SHTT), vẫn có thể được sửa đổi theo sự chủ động của chủ đơn sáng chế (hay gọi là sửa đổi tự nguyện) hoặc theo yêu cầu từ Cục SHTT. Việc sửa đổi, bổ sung đơn sáng chế có thể dẫn tới nguy cơ sản phẩm hoặc quy trình được cấp Bằng độc quyền sáng chế có thể bị hủy bỏ hiệu lực theo yêu cầu của bên thứ ba khi Luật SHTT sửa đổi năm 2022 có hiệu lực nếu sự sửa...

Continue reading

Tại sao việc chuyển nhượng nhãn hiệu tại Việt Nam của bạn bị từ chối?

Tải về Thay vì phải thực hiện chiến dịch quảng bá, truyền thông dài hạn, tốn kém mà chưa biết kết quả thế nào, không ít doanh nghiệp chọn cách mua lại nhãn hiệu của người khác để phát triển đầu tư, kinh doanh. Chiến lược này đang dần trở thành xu hướng kinh doanh, đặc biệt khi các hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu đó đã có chỗ đứng trên thị trường, có uy tín, danh tiếng nhất định trong tâm trí người tiêu dùng. Mua lại nhãn hiệu trong trường hợp này chính là mua lại uy tín, danh...

Continue reading

Khiếu nại thông báo từ chối bảo hộ nhãn hiệu trên cơ sở nhãn hiệu xin đăng ký mang tính mô tả tại Việt Nam như thế nào?

Nhiều nhãn hiệu xin đăng ký bảo hộ tại Việt Nam bị từ chối với lý do: Nhãn hiệu không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ vì mang tính mô tả hàng hóa/dịch vụ. Nhãn hiệu chỉ bao gồm các dấu hiệu được dùng trong thương mại, để chỉ ra loại, chất lượng, số lượng, mục đích sử dụng, giá trị, nơi xuất xứ, của hàng hóa, hoặc thời điểm sản xuất, hoặc các dấu hiệu đã trở nên phổ biến (customary) tại Việt Nam được xem là nhãn hiệu mang tính mô tả tính chất hoặc đặc tính nào...

Continue reading

Xây dựng thương hiệu trong 20 năm, mất thương hiệu trong 1 vài ngày, vì đâu nên nỗi?

Tải về Chủ sở hữu nhãn hiệu “ZACOPE” cho sản phẩm nước uống tinh khiết, Công ty TNHH Hoa Sen (HOA SEN), mới đây đã tìm đến KENFOX IP & Law Office than rằng: Doanh số bán hàng của công ty trong mấy năm đều tốt, nhưng gần đây đã sụt giảm nghiêm trọng. Họ đã tiến hành điều tra thị trường và ngã ngửa khi phát hiện đối thủ cạnh tranh đã sử dụng nhãn hàng hóa tương tự với cái tên na ná: “ZACOP”. Nhưng, khi kiểm tra văn bằng bảo hộ, mới phát hiện, Giấy chứng nhận đăng...

Continue reading

Liệu có sự nhầm lẫn trong kết luận giám định của Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ?

Tải về Bối cảnh: Chủ nhãn hiệu, Công ty TNHH HOA SEN Việt Nam (“Công ty HOA SEN”), là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thiết kế, thiết kế mỹ thuật, quảng cáo và truyền thông. Năm 2013, Công ty HOA SEN lấy thành phần chính “HOA SEN” trong tên doanh nghiệp của mình kết hợp với một số yếu tố khác để đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT cho 04 nhóm dịch vụ gồm: Nhãn hiệu:         HOA SEN, hình Nhóm 35:          Dịch vụ quảng cáo, dịch vụ giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện truyền thông để bán ...

Continue reading

Có nhãn hiệu cũng không thể xử lý hành vi vi phạm của người khác, vì đâu nên nỗi?

Tải về Có muôn vàn nguyên do dẫn đến tình trạng doanh nghiệp Việt mất nhãn hiệu dù đã kinh doanh các hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu của họ trong thời gian dài. Nhãn hiệu bị mất phần lớn do hai nguyên nhân: (i) sự thiếu hiểu biết từ chủ nhãn hiệu và (ii) thái độ coi nhẹ việc đăng ký nhãn hiệu cho các sản phẩm/dịch vụ mà họ kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp không hề biết rằng họ nên và cần phải đăng ký nhãn hiệu; một số khác có quan điểm rằng: ưu tiên trước mắt là...

Continue reading

Cuộc chiến đòi lại thương hiệu gạo ST25 tại Australia và Hoa Kỳ giờ ra sao?

Tải về  Các sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam bị các đối thủ cạnh tranh tại thị trường xuất khẩu đăng ký trái phép là câu chuyện không mới, nhưng bài học nó để lại vẫn còn nguyên giá trị. Giống lúa với tên gọi “ST25” do ông Hồ Quang Cua cùng nhóm kỹ sư nông nghiệp tại tỉnh Sóc Trăng nghiên cứu và lai tạo thành công đã cho ra sản phẩm gạo hạt dài dẻo thơm và đạt giải thưởng gạo ngon nhất Thế giới vào năm 2019. Vào tháng 4 năm 2021, một doanh nghiệp của Australia...

Continue reading

Cuộc chiến chống xâm phạm quyền tác giả trên môi trường số tại Việt Nam – tín hiệu tích cực, nhưng vẫn còn nhiều thách thức

Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử (ABEI), thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (MIC) và Cục An ninh mạng phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao A05 đã thực hiện việc vô hiệu hóa quyền truy cập đối với hàng chục trang web vi phạm tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Trước đó, năm 2018, Công an thành phố Hồ Chí Minh khởi tố vụ án hình sự liên quan đến website www.phimmoi.net – một trang web đăng tải trái phép hàng nghìn bộ phim và chương trình truyền hình, có...

Continue reading

Bán hàng chính hãng cũng có thể xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam? Vì sao?

Là tập đoàn đã có hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm bổ sung dành cho thể hình và thể thao, RULE ONE được thành lập vào năm 2014 bởi gia đình nhà Costello, những người đã sáng lập và điều hành hãng Optimum Nutrition (ON) danh tiếng với thương hiệu Whey Gold Standard huyền thoại trên toàn thế giới. Sau khi bán thương hiệu ON cho hãng Glanbia 5 năm trước, anh em nhà Costello đã sáng lập nên thương hiệu mới, nối tiếp trên ưu điểm của công nghệ cũ và áp dụng cải tiến...

Continue reading

7 nội dung quan trọng được thông qua trong Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT năm 2022

  STT Nội dung Sửa đổi/Bổ sung 1 Về quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí sử dụng ngân sách nhà nước và chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ: Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước (Điều 86a) Tổ chức chủ trì nghiên cứu có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí (là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ...

Continue reading